Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 60: Hình lăng trụ đứng

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 60: Hình lăng trụ đứng

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).

- Kĩ năng: Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.Biết vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2).

- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: mô hình hình lăng trụ đứng.

- Học sinh: thước thẳng, ôn lại khái niệm hai đường thẳng song song.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp luyện tập thực hành.

- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 60: Hình lăng trụ đứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Ngày soạn: 28.4.2010
Ngày giảng: ...............
Tiết 60. hình lăng trụ đứng
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).
- Kĩ năng: Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.Biết vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2).
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập của học sinh.
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: mô hình hình lăng trụ đứng.
- Học sinh: thước thẳng, ôn lại khái niệm hai đường thẳng song song.
iii. các phương pháp dạy học:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập thực hành.
Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng?
- HS trả lời.
3.Bài mới:	
HĐ1
1. Hình lăng trụ đứng.
 GV đưa ra mô hình hình lăng trụ đứng.
- Chỉ ra các đỉnh, các mặt?
GV đưa ra một số hình lăng trụ khác (tam giác, hình bình hành, ngũ giác) và giáo viên nêu ra cách gọi.
- Yêu cầu học sinh trả lời ?1
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Các đỉnh: A, B, C, D, 
- Các mặt: ... là các mặt bên.
- Hai mặt ABCD và là 2 mặt đáy.
- Các mặt bên song song và bằng nhau.
* Hình lăng trụ có đáy là tứ giác gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác.
* Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ
* Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp.
?1
Hai mp chứa 2 đáy của 1 lăng trụ đứng // với nhau
Cạnh bên vuông góc với mặt đáy
Mặt bên vuông góc với mặt đáy
?2
HS lên chỉ trên bảng.
HĐ2
2. Ví dụ
GV hướng dẫn HS cách vẽ hình lăng trụ.
GV đưa ra một số chú ý.
* Cách vẽ:
- Vẽ mặt đáy thứ nhất.
- Vẽ các cạnh bên (bằng nhau và song song với nhau)
- Vẽ đáy thứ 2.
* Chú ý: SGK – 107.
4.Củng cố:
Bài tập 19 (tr108-SGK) (Giáo viên phát PHT cho các nhóm)
Hình
A
B
c
d
Số cạnh của một mặt
3
4
6
5
Số mặt bên
3
4
6
5
Số đỉnh
6
8
12
10
Số cạnh bên
3
4
6
5
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo SGK, chú ý cách vẽ hình lăng trụ đứng.
- Làm bài tập 20, 21, 22 (tr108, 109 SGK)
rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_60_hinh_lang_tru_dung.doc