Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 60 đến 61 (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 60 đến 61 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1.Kiến thức : + HS hiểu được trực quan các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, đáy, mặt bên, chiều cao).Củng cố khái niệm song song trong không gian.

2. Kỹ năng : + Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.

3. Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.

II.PHƯƠNG PHÁP:Đàm thọai, diễn giảng,

III. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, SGK,mô hình hình lăng trụ đứng tứ giác, lăng trụ đứng tam giác, vài vật có dạng lăng trụ đứng, tranh vẽ 93 ; 95.

- HS : Vở, SGK,mang vật có dạng lăng trụ đứng.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định tổ chức ( 1ph)

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 60 đến 61 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60: hình lăng trụ đứng
I. mục tiêu của bài học:
1.Kiến thức : + HS hiểu được trực quan các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, đáy, mặt bên, chiều cao).Củng cố khái niệm song song trong không gian.
2. Kỹ năng : + Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
3. Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
II.Phương pháp:Đàm thọai, diễn giảng, 
III. Chuẩn bị: 
- GV: Giáo án, SGK,mô hình hình lăng trụ đứng tứ giác, lăng trụ đứng tam giác, vài vật có dạng lăng trụ đứng, tranh vẽ 93 ; 95.
- HS : Vở, SGK,mang vật có dạng lăng trụ đứng.
iv. Tiến trình tiết dạy: 
1.ổn định tổ chức ( 1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (0 ph) Kết hợp trong giờ
3. dạy bài mới (40ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
26ph
14ph
Hoạt động 1
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh chiếu đèn lồng.
- Đáy của nó là hình gì ?
- Các mặt bên là hình gì ?
- Yêu cầu HS quan sát hình 93 /106. đọc các khái niệm SGK /106.
- GV đưa hình 93 SGK lên bảng.
- Nêu tên đỉnh của hình lăng trụ.
- Nêu tên các mặt bên của hình lăng trụ, là hình gì ?
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Yêu cầu HS giải thích: 
 A1A ^ (ABCD)
- Các mặt có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không ?
- GV giới thiệu: Khái niệm hình hộp đứng.
- GV đưa ra một số mô hình lăng trụ ngũ giác, tam giác.
- GV lưu ý: Trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên song song và bằng nhau, các mặt bên là hình chữ nhật.
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS đọc SGK 107.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng tam giác (H95) theo các bước:
+ Vẽ tam giác ABC.
+ Vẽ cạnh bên AD, BE, CF song song bằng nhau ^ AB.
+ Vẽ đáy DEF, chú ý nét khuất.
- Yêu cầu HS đọc chú ý.
- Yêu cầu HS làm bài tập 20 .
1.Hình lăng trụ đứng
- Đèn lồng: Đáy là lục giác, các mặt bên là hình chữ nhật.
- Các đỉnh của hình lăng trụ ABCDA1B1C1D1 có: 
+ Đỉnh là A, B, C ...
+ Mặt bên: ABB1A1 , BCC1B1 , CDC1D1
DAA1D1. Các mặt bên là hình chữ nhật.
+ Các cạnh: AA1 ; BB1 ...
+ Đáy: ABCD ; A1B1C1D1 (hai đáy bằng nhau).
?1. Hai mặt phẳng chứa hai đáy của hình lăng trụ song song.
- Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
+ CM: A1A ^ (ABCD)
Có: A1A ^ AB (ABB1A1 là hcn)
 A1A ^ AD (ADD1A1 là hcn)
 AB cắt AD
 AB và AD è (ABCD).
Tương tự:
ị A1A ^ (A1B1C1D1).
- Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
* Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
2. Ví dụ
- Cách vẽ hình lăng trụ đứng:
 C
 A B
 F
 D E
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
4.Củng cố bài học (2 ph) Hãy đọc tên các yếu tố của hình lăng trụ
5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2 ph)
- Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ.
- Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- BTVN: 20 ; 22 .
V. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Tiết 61: diện tích xung quanh của
Hình lăng trụ đứng
I. mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức : + Hiểu được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
 + Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước.
2. Kỹ năng : Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
3. Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
II.Phương pháp:Đàm thọai, thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị: 
- GV: Giáo án, SGK,tranh vẽ phóng to hình khai triển của một lăng trụ đứng tam giác, bảng phụ, cắt bìa hình 105, thước thẳng chia khoảng.
- HS : Vở, SGK,mỗi HS một miếng bìa hình 105.
iv. Tiến trình tiết dạy: 
1.ổn định tổ chức ( 1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (6 ph) Làm bài tập 29/112
3. dạy bài mới (22ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
8ph
14ph
Hoạt động 1
- GV chỉ vào hình lăng trụ tam giác ABC.DEF: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là tổng diện tích các mặt bên.
- GV đưa ra công thức:
- Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính thể nào ?
Hoạt động 2
- Yêu cầu HS đọc đề toán tr.110 SGK.
- GV vẽ hình lên bảng và điền kích thước vào hình.
- Để tính diện tích toàn phần của lăng trụ ta cần tính cạnh nào nữa ?
- Tính diện tích xung quanh của lăng trụ.
- Tính diện tích toàn phần của lăng trụ
1. Diện tích xung quanh
Sxq = 2p.h.
p: Nửa chu vi đáy, h: chiều cao.
Stp = Sxq + 2.Sđ.
2. Ví dụ
 C' B'
 A'
 9
 C B
 3 4
 A
Ta có:
BC2 = (định lí Pytago).
BC = = 5 (cm).
Sxq = 2p.h
 = (3 + 4 + 5). 9 = 108 (cm2).
Diện tích hai đáy của lăng trụ là:
 2. = 12 (cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là:
 Stp = Sxq + 2.Sđ
 = 108 + 12
 = 120 (cm2)
4. Củng cố bài học (15 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 23 /111.
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Bài 23.
a) Hình hộp chữ nhật:
 Sxq = (3 + 4). 2 . 5 = 70 (cm2).
2Sđ = 2. 3. 4 = 24 (cm2)
Stp = 70 + 24 = 94 (cm2).
b) Hình lăng trụ đứng tam giác:
 CB = (định lí Pytago)
 = .
Sxq = (2 + 3 + ). 5 = 5. (5 + )
 = 25 + 5 (cm2)
2Sđ = 2. . 3 . 2 = 6 (cm2)
Stp = 25 + 5 + 6 
 = 31 + 5 (cm2).
- Yêu cầu HS làm bài tập 24.
5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2ph)
- Nắm vững công thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng.
- BTVN: 25 /111; 32, 33 /115 SBT.
V. rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_60_den_61_ban_dep.doc