1.Mục tiêu:
a)Kiến thức:
Nắm được định nghĩa và định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của hình thang.biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài
b)Kỹ năng:
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế.
c)Thái độ:
Vẽ hình một cách thành thạo,dùng lập luận để chứng minh
2. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng, êke , phấn màu.
HS : SGK, thước thẳng, êke .
3 .Phương pháp:
Phương pháp gợi mở vấn đáp , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
4 . Tiến trình :
4.1. Ổn định:(1)
Kiểm diện học sinh
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
4.2. Kiểm tra bài cũ:(10)
§4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG(tiếp theo) Tiết: 6 Ngày dạy:12/09/2010 1.Mục tiêu: a)Kiến thức: Nắm được định nghĩa và định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của hình thang.biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài b)Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế. c)Thái độ: Vẽ hình một cách thành thạo,dùng lập luận để chứng minh 2. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, êke , phấn màu. HS : SGK, thước thẳng, êke . 3 .Phương pháp: Phương pháp gợi mở vấn đáp , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. 4 . Tiến trình : 4.1. Ổn định:(1’) Kiểm diện học sinh Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 4.2. Kiểm tra bài cũ:(10’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS1: + Nêu định nghĩa và tình chất của đường trung bình của tam giác + ở hình vẽ Làm bài 20/SGK/ 79(10 điểm) HS2: Sữa bài tập 22/SGK/79 GV:Gọi hai HS trình bày lời giải HS1: + Định nghĩa và tính chất SGK + Tính x EF = BC =.15 = 7,5 cm Bài tập 22/SGK/79 4.3. Giảng bài mới:(20’) Ta có EM là đường trung bình của BDC nên DC // EM Suy ra DI//EM mà AEM có AD = DE vàDI//EM Suy ra AI = IM Hoạt động 1: GV:Cho HS làm?4 HS:IA =IC,FB =FC GV:Nhận xét: I là trung điểm cuả AC, F là trung điểm cuả BC –>Phát biểu thành định lí và1HS ghi GT,KL HS:Ghi GT và KL GV:Chốt lại cách chứng minh định lí Chứng minh: Gọi I là giao điểm của AC và EF DACD có:E là trung điểm cuả AD (gt) EI//DC(gt) Þ I là trung điểm cuả AC DABC có:I là trung điểm của AC(gt) IF//AB(gt)ÞF là trung điểm BC HS:Theo dõi GV hướng dẫn chứng minh 2.Đường trung bình của hình thang Định lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên cuả hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai ABCD hình hang(AB//CD) GT AE = ED EF//AB, EF//CD KL BF = FC Hoạt động 2: GV:Giới thiệu đường trung bình cuả hình thang ABCD (đoạn thẳng) EF) Định nghĩa: Đường trung bình củng hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của hình thang Hoạt động 3: GV:Gới thiệu trực tiếp định lí 4/SGK HS:Vẽ hình ghi GT,KL GV:Kẻ EF cắt DC tại K Chứng minh định lí 2: Gọi K là giao điểm cuả AF và DC. Xét DFBA và DFCK có: F1 = F2 (đồng dạng) FB = FC ( gt ) B = C (so le trong) ÞDFBA=DFCK (g–c–g) Suy ra AE = FK; AB = CK DADK có E, F lần lượt là trung điểm của AD và AK nên EF là đường trung bình trung bình Suy ra EF//DK (tức là EF//AB) và EF//CD) Và EF=1/2 DK Þ EF = GV:Cho HS làm ?5 HS:Lên bảng trình bày lời giải Định lí 4:Đường trung bình cuả hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy Hình thang ABCD (AB//CD) GT AE = ED; BF = FC KL EF// AB; EF//CD; EF = Chứng minh:(Như SGK/79) ?5 32 = Vậy x = 40 4.4 Cũng cố và luyện tập: (8’) GV : Làm bài tập 23 trang 84 Cho HS làm 2 phút Gọi HS lên bảng làm Gọi 2 HS khác mang tập lên kiểm tra HS: nhận xét , gv đánh giá và ghi điểm. Bài tập 23/SGK/ 84 Ta có: MI = IN và MP // IK // NQ Suy ra : PK = KQ =5(cm) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(6’) - Học thuộc định nghĩa đường trungbình của hình thang, định lí 1 , định lí 2. - Học bài “đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang ” - Làm bài tập 24,25, 26/ SGK/ 80 . -Hướng dẫn: +Bài 24:Kẻ AH,CM,BK vông góc với xy +Bài 25: Trước hết ta chứng minh EK//AB,KF//CD//AB - Học bài và làm bài tập tiết sau học tiết luyện tập. 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: