Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 6: Đường trung bình của hình thang (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 6: Đường trung bình của hình thang (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa đường trung bình của hình thang, nắm vững nội dung định lí 3, định lí 4.

- Kỹ năng: Vận dụng định lí tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng.

- Thái độ: Phát triển tư duy lô gíc, thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và định lí về đường trung bình trong tam giác và hình thang, sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh các tính chất đường trung bình của hình thang.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa.

- Học sinh: Thước chia khoảng, com pa, phiếu học tập

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 6: Đường trung bình của hình thang (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn: 1.9.09
Ngày giảng:
Tiết 6. Đường trung BìNH của hình thang
I.mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa đường trung bình của hình thang, nắm vững nội dung định lí 3, định lí 4.
- Kỹ năng: Vận dụng định lí tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng.
- Thái độ: Phát triển tư duy lô gíc, thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và định lí về đường trung bình trong tam giác và hình thang, sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh các tính chất đường trung bình của hình thang.
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa.
- Học sinh: Thước chia khoảng, com pa, phiếu học tập
iii. các phương pháp dạy học:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
a. Phát biểu ghi giả thiết kết luận ( có vẽ hình) định lí 1 và định lí 2 về đường TB tam giác ?
b. Phát biểu đ/n đường TB tam giác ?
Tính x trên hình vẽ sau
- GV: Chốt lại 
+ Định nghĩa đường trung bình của tam giác
+ Giải thích EF = BC x = 7,5 cm.
- HS 1 : Lên bảng phát biểu và giải
- HS 2: Phát biểu.
- HS khác ở dưới làm bài tập.
A
F
E
B
C
15 cm
x
- HS nghe, hiểu.
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
Định lí 3.
- Yêu cầu học sinh làm ?4 (SGK - 78).
- Em hãy đo độ dài các đoạn BF; FC; AI; CI và nêu nhận xét.
GV: Nhận xét trên chính là nội dung của định lí 3.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí 3 (SGK - 78).
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết GT, KL của định lí (sử dụng hình vẽ của ?4) và hướng dẫn học sinh chứng minh:
 BF=FC
 AI=IC, IF// AB
 AE=AD, EI// DC.
Gv chỉ vào hình vẽ và giới thiệu FE là đường trung bình của hình thang ABCD.
- Thế nào là đường trung bình của hình thang?
- Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa đường trung bình của hình thang.
?4.Một học sinh lên bảng vẽ hình, học sinh dưới lớp làm vào vở.
NX: I, F lần lượt là trung điểm của AC và BC.
A
B
F
I
E
D
C
*Định lí 3: SGK – 78.
GT, KL: SGK – 78.
Chứng minh:
Gọi I là trung điểm
của EF & AC.
+ ADC có: AE=ED(gt), EI// DC(gt)
 => AI=IC (định lí 1 tiết 5), hay I là trung điểm của AC.
+ ABC có AI=IC (cm trên), IF// AB(gt)
=> FB=FC (định lí 1 tiết 5), hay F là trung điểm của BC (đpcm). 
* Định nghĩa: SGK – 78.
Hoạt động 2.
Định lí 4.
GV: Đường trung bình của hình thang có tính chất gì ? Ta đi nghiên cứu định lí 4 
- Giáo viên cho học sinh đọc nội dung định lí 4 (SGK - 78), yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình, viết GT,KL của định lí.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh.
EF//DC & EF=(AB+DC)
EF là đg TB của ADK
 AB=CK
 FAB = FCK
 (đối đỉnh)
 BF=FC(gt)
(slt, AB// DC)
Định lí 4:SGK – 78.
GT, KL: SGK – 78.
Chứng minh:
Gọi K là giao điểm AF & DC
Xét FAB & FKC có:
 (đối đỉnh); BF = CF(gt); (slt, AB//CD)
=>FAB = FKC (g.c.g) 
=>AB=CK và FA=FK hay F là trung điểm của AK mà E là trung điểm của AD(gt) 
=>FE là đường trung bình của ADK
=> EF//DK (tức là EF// DC & EF// AB) (Đpcm)
Và EF=DK(1)
Mặt khác DK= DC + CK = DC + AB(2)
Từ (1) ,(2)
=>EF =(AB+DC)=(AB+DC):2 (Đpcm).
4.Củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang?
- AD làm ?5.
GV: treo bảng phụ hình 40
- Quan sát hình vẽ cho biết ta có ht nào? Cho biết 2 đáy của ht?
- Học sinh phát biểu.
?5. Vì AD,BE CH cùng với DH
=>AD//BE//CD, mặt khác AB = BC (GT)
=> BE là đường trung bình của ht ADHC =>BE=(AD+CH) =>2.BE=AD+CH
=>CH=2.BE-AD=2.32-24=40(m)
Vậy x = 40(m).
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- BTVN: 23,24, 25 (SGK - 80).
rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_6_duong_trung_binh_cua_hinh.doc