I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
-Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp )
- HS: Thước thẳng có vạch chia mm
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A- Tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 16/ SGK 105
C- Bài mới:
Tiết 59 c hình lăng trụ đứng Thanh Mỹ, ngày 3/4/2012 I- Mục tiêu bài dạy: -Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2- Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. ii- phương tiện thực hiện: - GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp ) - HS: Thước thẳng có vạch chia mm Iii- tiến trình bài dạy: A- Tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: Bài tập 16/ SGK 105 C- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Giới thiệu bài và tìm kiếm kiến thức mới. Chiếc đèn lồng tr 106 cho ta hình ảnh một lăng trụ đứng. Em hãy quan sát hình xem đáy của nó là hình gì ? các mặt bên là hình gì ? - GV: Đưa ra hình lăng trụ đứng và giới thiệu Hình chữ nhật, hình vuông là các dạng đặc biệt của hình bình hành nên hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những lăng trụ đứng. GV đưa ra một số mô hình lăng trụ đứng ngũ giác, tam giác chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng trụ. GV đưa ra ví dụ * HĐ2: Những chú ý *HĐ3: Củng cố - HS chữa bài 19, 21/108 - Đứng tại chỗ trả lời *HĐ4: Hướng dẫn về nhà +Học bài cũ +Làm các bài tập 19, 22 sgk +Tập vẽ hình. 1.Hình lăng trụ đứng + A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 Là các đỉnh + ABB1A1; BCC1B1 ... các mặt bên là các hình chữ nhật + Đoạn AA1, BB1, CC1 // và bằng nhau là các cạnh bên + Hai mặt: ABCD, A1 B1C1D1 là hai đáy + Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao + Đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác ta gọi là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác + Các mặt bên là các hình chữ nhật + Hai đáy của lăng trụ là 2 mp //. A1 A B C1 B1 C D1 ?1 A1A AD ( vì AD D1A1 là hình chữ nhật ) A1A AB ( vì ADB1`A1 là hình chữ nhật ) Mà AB và AD là 2 đường thẳng cắt nhau của mp ( ABCD) Suy ra A1A mp (ABCD ) C/ m T2: A1A mp (A1B1C1D1 ) Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy * Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng Trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên // và bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật. 2- Ví dụ: C' A B C A' B' ABCA/B/C/ là một lăng trụ đứng tam giác Hai đáy là những tam giác bằng nhau Các mặt bên là những hình chữ nhật Độ dài một cạnh bên được gọi là chiều cao 2) Chú ý: - Mặt bên là HCN: Khi vẽ lên mp ta thường vẽ thành HBH - Các cạnh bên vẽ // - Các cạnh vuông góc có thể vẽ không vuông góc - HS đứng tại chỗ trả lời 1
Tài liệu đính kèm: