I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về tính chất đường phân giác trong tam giác, tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh, tính toán các yếu tố thông qua tam giác đồng dạng,
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học,
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, đề các bài tập, thước thảng, ê ke,
- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke,
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 32 Ngày soạn: 10.4.2010 Ngày giảng: .. Tiết 54. ôn tập chương iii (tiếp) I.mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về tính chất đường phân giác trong tam giác, tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh, tính toán các yếu tố thông qua tam giác đồng dạng, - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, đề các bài tập, thước thảng, ê ke, - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke, iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm BT 57 (SGK - 92). H A B D M C GV thu bảng nhóm, tổng hợp câu trả lời của các nhóm. Nếu HS không giải thích được, GV có thể gợi ý: - Từ tính chất của đường phân giác trong tam giác, ta có điều gì? BT 57 (SGK - 92): - Giải thích: + Từ tính chất của đường phân giác trong tam giác: và giả thiết AB 2DC > DB + DC = BC = 2MC => DC > CM. Vậy điểm D nằm bên trái điểm M. + Mặt khác, ta lại có: (Do AC > AB nên: ) Vậy tia AD phải nằm giữa hai tia AH và AC. Suy ra điểm H phải nằm bên trái điểm D. 4.Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: Tuần: 33 Ngày soan: 4.4.09 Ngày giảng: 6.9.09 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức chương III bằng các bài tập cụ thể 2. Kỹ năng: Vẽ hình, chứng minh, tính độ dài đoạn thẳng, diện tích, chu vi... 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa Hs: Đồ dùng học tập C. Phương pháp: Thực hành D. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra H: Phát biểu định lí, hệ quả của định lí TaLét? 3. Bài mới HĐ1 H: Tính tỉ số dựa vào đâu? H: Biết AB=12,5 Cm Muốn tính P,S ta cần tính gí? HĐ2 G: Đưa đề bài lên bảng phụ Cho xAy<900 trên Ax đặt AE=3cm, AC=8Gm. Trên Ay đặt AD=4Cm; AF=6cm Chứng minh rằng: đồng dạng với AEF Gọi I là giao điểm của CD và EF Chúng minh rằng IEC đồng dạng với IDF 4. Củng cố G: Chốt lại các kiến thức cơ bản 5. HDVN - Học bài, ôn bài - Giờ sau kiểm tra một tiết 8A 8E 8G Học sinh phát biểu như sách giáo khoa Bài 60 Giải a) Vì BD là phân giác của góc B => Mà ABC có :A=900, C=300 =>AB=BC b) BC=2AB=2.1,5=25(cm) AC==21,65 Gọi P là chu vi của ABC P=AB+BC+CA=12,5+25+21,65=59,15(Cm) SABC=Cm2 Bài tập bổ sung xét ACD và AFE có A: Chung => ACD đống dạng vớiAFE (cgc) => C=F b) Xét IEC và IDF có EIC=DIF (đđ) C=F (CMT) => IEC đồng dạng với IDF(gg) Rút kinh nghiệm giờ dạy ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: