Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 53: Ôn tập chương III - Nguyễn Thị Thưởng

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 53: Ôn tập chương III - Nguyễn Thị Thưởng

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Hệ thống hoá các kiến thức về định lí Talet và tam giác đồng dạng đã học trong chương.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh .

b. Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng chứng minh, kỹ năng tính toán và kỹ năng trình bày lời giải.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khi chứng minh và tính toán.

- Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.

2. Chuẩn bị:

GV:Bảng tóm tắt chương III /SGK,Thước kẻ, compa, êke, phấn màu.

HS:Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập,Thước thẳng, ê ke, compa.

3. Phương pháp:

- Nêu vấn đề , giải quyết vấn đề.Trực quan.

 - Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.

4. Tiến trình:

 4.1 Ổn định:

 Kiểm diện sĩ số học sinh

4.2 Kiểm tra bài cũ

4.3 Giảng bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 53: Ôn tập chương III - Nguyễn Thị Thưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết : 53
Ngày dạy:29/3/2010
1. Mục tiêu:	
a. Kiến thức:
Hệ thống hoá các kiến thức về định lí Talet và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh .
b. Kỹ năng:
Rèn cho HS kỹ năng chứng minh, kỹ năng tính toán và kỹ năng trình bày lời giải.
c. Thái độ:
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khi chứng minh và tính toán.
Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
2. Chuẩn bị:
GV:Bảng tóm tắt chương III /SGK,Thước kẻ, compa, êke, phấn màu.
HS:Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập,Thước thẳng, ê ke, compa.
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề , giải quyết vấn đề.Trực quan.
 - Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
4. Tiến trình:
 4.1 Ổn định:
 Kiểm diện sĩ số học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Lý thuyết
1) Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đoạn thẳng A/B/ và C/D/? 
2) Gọi một HS phát biểu định lí Talét 
 thuận.
- Một HS khác nhắc lại định lí Talét đảo
- GV vẽ hình HS nêu GT, KL.
.
3) Một HS phát biểu hệ quả của định lí Talét. GV vẽ hình minh họa.
4) Một HS phát biểu tính chất đường 
 phân giác của tam giác.
* Chú ý: định lí vẫn đúng đối với tia 
 phân giác ngoài của tam giác.
5) GV yêu cầu HS nêu định nghĩa hai
 tam giác đồng dạng. 
- Tỉ số đồng dạng được xác định như thế 
 nào ?
- Tam giác đồng dạng có những tính chất nào?
6)- Gọi một HS phát biểu các trường hợp
 đồng dạng của hai tam giác.
 - Một HS khác nhắc lại các trường 
 hợp bằng nhau của hai tam giác.
 - Em hãy so sánh sự giống nhau và
 khác nhau của chúng ? 
* GV giới thiệu bảng tổng hợp.
7. GV yêu cầu một HS nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
4.3 Luyện tập
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: ( Bài 58 SGK/T 92)
Một HS đọc to đề bài , cho biết gt ; kl 
a) Để chứng minh BK = CH , ta cần 
 chứng minh tam giác nào bằng nhau ?
 Một HS lên bảng trình bày.
b) Tại sao KH // BC ?
c) Tính độ dài HK:
 ( Dành cho HS khá giỏi)
 - GV gợi ý: Vẽ thêm đường cao AI
- HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài.
Bài 2: ( Bài 60 SGK/T 92
- Hình vẽ, GT; Kl ghi bảng phụ
GT ∆ ABC : 
 b) AB = 12,5cm
KL a) Tính tỉ số 
 b) Tính chu vi và
a) Có BD là phân giác của, vậy tỉ số tính như thế nào ?
b) Có AB= 12,5 cm. Tính BC và AC như thế nào ?
c) Gọi một HS lên bảng tính chu vi và diện tích của ∆ ABC.
I. lý thuyết:
1) Đoạn thẳngtỉ lệ:
Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đoạn thẳng A/B/ và C/D/ khi 
2 ) Định lí Talet thuận và đảo:
3) Hệ quả định lí Talét:
 GT ∆ ABC
 B/C/ //BC
 KL 
4) Tính chất đường phân giác trong của tam giác:
 GT ∆ ABC 
 KL 
5) Tam giác đồng dạng: 
a) Định nghĩa:
b) Tính chất: 
* 
 (h; h/ đường cao của ∆ABC ; ∆ A/B/C/)
 * ; 
 (p ; p/ chu vi của ∆ABC ; ∆ A/B/C/
 S ; S/ diện tích của ∆ABC ; ∆ A/B/C/)
6. Liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ABC và tam giác A/B/C/ :
Các trường hợp đồng dạng
Các trường hợp bằng nhau
a/ 
(c-c-c)
 a) A/B/=AB; B/C/=BC và
 A/C/ =AC (c-c-c)
b/ ;
 (c-g-c)
b) A/B/=AB;B/C/=BC và (c-g-c)
c/ và 
 (g-g)
c)và 
và A/B/=AB (g-c-g)
7. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
 vuông:
* Hai tam giác vuông đồng dạng nếu có:
Một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc
Hai cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ hoặc
Cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ.
 II. Luyện tập:
Bài 1: ( Bài 58 SGK/T 92)
 GT ∆ ABC ; AB = AC ; BHAC
 CKAB ; BC = a
 AB = AC = b
 KL a) BK = CH 
 b) KH // BC 
 c) Tính độ dài HK
Chứng minh:
a) Chứng minh BK = CH
 ∆ BKC và CHB có :
 BC chung 
 (do ∆ ABC cân tại A)
Suy ra: ∆ BKC =∆ CHB ( c/h- góc nhọn)
 BK= CH (đpcm)
b) Chứng minh KH // BC
 Có BK = CH (c/m trên)
AB = AC (gt)
Suy ra: 
 HK // BC ( Định lí đảo Talét)
c) Tính độ dài HK:
 Có ∆ AIC ∆ BHC (g- g) 
Mà IC = ; AC = b ; BC = a
 Có HK// BC (c/m trên) 
Bài 2: ( Bài 60 SGK/T 92
Chứng minh:
a) Ta có BD là phân giác 
Mà ∆ ABC vuông ở A , có 
 Vậy 
b) Có AB = 12,5 cm CB = 12,5.2 = 25 cm
Mà AC2 = CB2 - AB2 (định lí Pytago)
 = 252 – 12,52 = 468,75 AC 21,65(cm).
c) Chu vi của ∆ ABC là:
 AB + BC + AC 12,5 + 25 + 21,65 59,15 (cm)
 Diện tích ∆ ABC là:
4.4 . Bài học kinh nghiệm: 
Đường phân giác góc 600 trong tam giác vuông chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệbằng tỉ số 
* 
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Về nhà ôn lí thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương.
Xem lại các bài tập của chương.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_53_on_tap_chuong_iii_nguyen.doc