Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa 2 điểm)

- Kĩ năng: Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các bước tiến hành tiếp theo.

- Thái độ: Thấy được ứng dụng quan trọng của tam giác đồng dạng vào trong thực tế.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: 2 dụng cụ đo góc (đứng và nằm ngang); tranh vẽ hình 54, 55 (tr85; 86-SGK)

- Học sinh: Đọc trước nội dung bài, thước thẳng, thước đo góc,

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp luyện tập thực hành.

- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn: 24.3.2010
Ngày giảng: 2.4.2010
Tiết 50. ứng dụng thực tế 
của tam giác đồng dạng
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa 2 điểm)
- Kĩ năng: Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các bước tiến hành tiếp theo.
- Thái độ: Thấy được ứng dụng quan trọng của tam giác đồng dạng vào trong thực tế.
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: 2 dụng cụ đo góc (đứng và nằm ngang); tranh vẽ hình 54, 55 (tr85; 86-SGK)
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài, thước thẳng, thước đo góc, 
iii. các phương pháp dạy học:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập thực hành.
Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nếu tam giác ABC và tam giác A’B’C’ đồng dạng theo tỉ số k thì ta có dãy tỉ số bằng nhau nào?
HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
1.Đo gián tiếp chiều cao của vật 
Gv đưa ra bài toán.
- Nêu cách làm?
GV đưa ra tranh vẽ và nêu lại cách đo.
- Nêu cách tính chiều cao của vật?
Bài toán: Đo chiều cao toà nhà (ngọn tháp, cây, cột điện, ...)
a) Tiến hành đo đạc.
Giả sử cần đo cây A'C'
 b
a
h
B
A'
C'
C
A
- Đặt thước ngắm (cọc AC mặt đất)
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng đi qua đỉnh C'.
+ Xác định giao điểm của CC' với AA' ()
- Đo BA = a; AA' = b; AC = h
b) Tính chiều cao của vật
ta có A'B'C' 
 ABC
hay 
Hoạt động 2.
Đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được. 
GV nêu ra bài toán.
- Nêu cách tính khoảng cách AB?
 GV đưa ra 2 dụng cụ đo góc và giới thiệu với học sinh cách sử dụng.
b
a
n
m
A
B
C
D
F
* Bài toán
Đo khoảng cách hai điểm A và B (địa điểm A không thể tới được)
a) Tiến hành đo đạc
- Vẽ đoạn BC (BC = a)
- ĐoABC=; ACB=
b) Tính khoảng cách AB
- Vẽ A'B'C' ABC (A'B'C' vẽ trên giấy)
- Đo B'C' = a', A'B' = b
vì A'B'C' 
 ABC 
thay số: 
* Ghi chú: SGK
4.Củng cố:
- BT (SGK - 87) (Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài)
BT (SGK - 87): a) Vẽ đường thẳng b
Dựng BA b (dùng ê ke hoặc giác kế), trên b lấy điểm C; trên CB lấy F; dựng FD AC
Đo AD = m; Dc = n; DF = a
b) Vì CAB 
 CDF
 hay .
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo SGK, nắm chắc cách tiến hành đo chiều cao, đo khoảng cách.
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 dụng cụ đo góc thẳng đứng, giờ sau tiến hành thực hành (2tiết)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_50_ung_dung_thuc_te_cua_tam.doc