I.Mục tiêu:
-Kiến thức:HS nắm kiến thức định nghĩa đường trung bình,đường trung bính của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng cạnh ấy.
-Kĩ năng: HS tập suy luận và chứng minh điều nhận xét ấy là đúng,biết vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề đặt ra.
- Thái độ:HS làm bài cẩn thẩn.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên:bảng phụ ghi hình 33,41,43,thước đo góc.
- Học sinh:thước đo góc thước thẳng, giấy nháp.
III.Tiến trình dạy học:
1.Đặt vấn đề:
GV nêu hình 33(bảng phụ) giữa 2 điểm B và C có chướng ngại vật.Biết DE=50m,ta có thể tính được khoảng cách giữa 2 điểm B và C ? Bài học.
2.Dạy học bài mới:
PPCT:05 Đường Trung Bình của Tam Giác. I.Mục tiêu: -Kiến thức:HS nắm kiến thức định nghĩa đường trung bình,đường trung bính của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng cạnh ấy. -Kĩ năng: HS tập suy luận và chứng minh điều nhận xét ấy là đúng,biết vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề đặt ra. - Thái độ:HS làm bài cẩn thẩn. II.Chuẩn bị: - Giáo viên:bảng phụ ghi hình 33,41,43,thước đo góc. - Học sinh:thước đo góc thước thẳng, giấy nháp. III.Tiến trình dạy học: 1.Đặt vấn đề: GV nêu hình 33(bảng phụ) giữa 2 điểm B và C có chướng ngại vật.Biết DE=50m,ta có thể tính được khoảng cách giữa 2 điểm B và C ? Bài học. 2.Dạy học bài mới: Giáo viên Học sinh Nội dung. 1.Định lí 1: GV cho HS giải ?1 GV cho HS phát biểu định lí GV cho HS ghi giả thiết,kết luận. GV hướng dẫn HS chứng minh GV gợi ý cho HS muốn chứng minh AE=EC phải chứng minh 2 tam giác bằng nhau, do đó phải kẻ thêm đường phụ : Từ E,kẻ đường thẳng song song AB cắt BC ở F.Ta cần chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ? ADE và EFC có các cạnh các góc nào bằng nhau ? Vì sao AD=EF ? (BDEF là hình gì? Vì sao?) GV cho HS lên trình bày phần chứng minh. Củng cố: Bài tập 20 trang 79 GV cho HS giải thích vì sao IK//BC ? GV nhận xét và chốt lại nội dung của định lí 1. 2.Định lí 2: GV giới thiệu định nghĩa đường trung bình tam giác . GV cho HS giải ?2 Nêu nhận xét về đoạn DE ? Dùng thước chia khỏang đo và nhận xét DE và BC ? GV cho HS phát biểu định lí 2. GV hướng dẫn hS chứng minh theo SGK. Củng cố:Nêu cách vẽ đường trung bình của tam giác ? Mỗi tam giác có mấy đường trung bình ? Bài tập ?3 , BC= ? vì sao ? GV chốt lại định lí 2. 3.Củng cố bài học: Bài 21 trang 79. GV dùng bảng phụ nêu bài 22 trang 80(SGK) GV hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ đi lên. Gợi ý: vận dụng định lí 1,2 vừa học xong. HS vẽ hình và dự đóan E là trung điểm AC. HS phát biểu . GT ABC,AD=DB DE//BC KL AE=EC ADE= EFC HS trả lời . Cả lớp suy nghĩ 1 HS lên trình bày. HS nêu định nghĩa HS lên vẽ hình. DE // BC; DE= HS phát biểu và ghi GT,KL của định lí 2. HS trả lời theo câu hỏi của GV Nối trung điểm 2 cạnh của tam giác. 3 đường trung bình. HS trả lời dựa vào định lí 2. HS trả lời miệng. Cả lớp cùng suy nghĩ. HS trả lời theo gợi ý của GV 1.Định lí 1: Chứng minh: Từ E,kẻ đường thẳng song song AB cắt BC ở F Hình thang BDEF có:BD//EF,DE//BC nên DB=EF mà DB=AD. Do đó EF=AD. ADE và EFC có: (do EF//AB) AD=EF(cmt) (cùng bằng góc B) Do đó ADE= EFC Suy ra AE=EC. Bài tập 20 trang 79: ABC có: AK=KC=8cm IK // BC (do ) Do đó AI=BI=10 cm. 2.Định lí 2: Định nghĩa:SGK. GT ABC,AD=DE;AE=EC KL DE // BC; DE= Chứng minh : SGK. ?3 DE là đường trung bình ABC nên BC=2DE=100m Bài 22: Ta có: EB=ED,BM=CM Nên EM là đường trung bình BDC Do đó DI // EM Mà AD=DE(gt) Vậy AI=IM. 3.Hướng dẫn HS học ở nhà: _Xem 2 định lí,định nghĩa đường trung bình của tam giác. _Bài tập về nhà: Bài 22 trang 80 SGK, bài 38 trang 64 (SBT) *Hướng dẫn : chứng minh DE và IK cùng song song BC * Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài đường trung bình của hình thang.
Tài liệu đính kèm: