A. Mục tiêu:
Kiến thức Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố:
-Khái niệm hai tam giác đồng dạng
-Các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
-Chứng minh hai tam giác đồng dạng
-Dựa vào dãy tỉ số bằng nhau của các đoạn thằng để tính độ dài các đoạn thẳng theo yêu cầu
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt; Tính độc lập
Tiết 48 Ngày Soạn: 5/3/05 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Giúp học sinh củng cố: -Khái niệm hai tam giác đồng dạng -Các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: -Chứng minh hai tam giác đồng dạng -Dựa vào dãy tỉ số bằng nhau của các đoạn thằng để tính độ dài các đoạn thẳng theo yêu cầu Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập B. Phương pháp: Luyện tập C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Số lượng bài tập, thước sgk, thước D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ? TH1: c.c.c TH2: c.g.c TH3: g.g III.Luyện tập: (30') HĐ1: Bài tập 39 sbt/73 (15') GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình nêu gt, kl HS: Thực hiện GV: Hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào ? HS1: TH1 HS2: TH2 HS3: TH3 GV: DADE và DCBF có quan hệ về cạnh, về góc như thế nào ? HS: AE = CF = ; góc A bằng góc C AD = CB (do ABCD là hbh) GV: Với quan hệ đó ta kết luận hai tam giác đó có quan hệ gì ? HS: Đồng dạng theo TH2 (c.g.c) GV: Có thể chứng minh hai tam giác này đồng dạng với nhau theo TH1 và TH3. Về nhà tìm cách chứng minh theo 2 trường hợp đó. Bài tập: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh hai tam giác ADE và CBF đồng dạng với nhau. HĐ2: Bài tập 44 sgk/80 (15') GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình nêu gt, kl HS: Thực hiện GV: DABM ? DACN HS: Đồng dạng vì có hai góc tương ứng bằng nhau GV: DABM DACNÞquan hệ giữa các cạnh của chúng như thế nào ? HS: (1) GV: Suy ra: HS: GV: DBMD ? DCND HS: DBMD DCND (g.g) GV: DBMD DCNDÞ quan hệ giữa các cạnh của chúng như thế nào ? HS: (2) GV: Từ (1) và (2) suy ra: HS: Bài tập IV. Củng cố: (5') Giáo viên Học sinh Hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào ? Để chứng minh dãy tỉ số bằng nhau của các đoạn thẳng, hoặc tích độ dài các đoạn thẳng bằng nhau thông thường ta vận dụng các kiến thức nào ? TH1, TH2, TH3 Các kiến thức về tam giác đồng dạng, về tỉ lệ thức V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(4') Về nhà thực hiện bài tập: 45 sgk/80 Bài tập làm thêm: Cho ABC vuông tại A, AD là đường cao (D thuộc BC). Đường phân BE cắt AD tại F (E thuộc BC). Chứng minh: Hướng Dẫn: BF là phân giác của DABD Þ (1) BE là phân giác của DABC Þ (2) DDBA ? DABC. Từ đó suy ra: (3) Từ (1), (2), (3) suy ra điều cần chứng minh
Tài liệu đính kèm: