Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 48 đến 55 - Nguyễn Hai

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 48 đến 55 - Nguyễn Hai

A Mục tiêu:

o HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật ),đo khoảng cách giữa 2 đặc điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được )

o HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp , chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo .

B- Chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ , hai loại giác kế ngang và đứng (hình 54;55;56;57),thước

C. Hoạt động dạy & học:

 Bài cũ : để đo chiều cao của 1 cây cao , mà không cần đo trự c tiếp trong bài học trước và trong 1 BT ta cần đo và tính toán như thế nào ?

 Bài mới :

 

doc 17 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 48 đến 55 - Nguyễn Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01.03.09
Tiết 48;49 LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU: 
Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông , tỉ số hai đường cao , tỉ số 2 diện tích của 2 tam giác đồng dạng . 
Vân dụng các định lí ,để c/m các tam giác đồng dạng của 2 tam giác vuông ,để tính chu vi tam giác , độ dài các đoạn thẳng , diện tích tam giác .
Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng .
B.CHUẨN BỊ:	GV : (SGK) , bảng phụ , êke , thước 
	HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , êke , thước
C.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 48 
	2/ Bài cũ : 1)Phát biểu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông . cho ABC ( = 90 0 ; = 400 DEF ( = 900 ; = 500 . ABC ~ DEF không ?
HS chứng minh. HS lên bảng
	3/ Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
H: Chứng minh hai tam giác đồng dạng ở bài cũ?
HS giải
HS lên bảng
HS nhận xét
BT1:
Tam giác DEF vuông tại D nên
Suy ra : Tam giác ABC và tam giác DEE có: 
 Nên : ABC ~ DEF
Giao BT 2. sgk
HS nêu cách thực hiện
Hoạt động nhóm đôi
BT2:
Tam giác ABC vuông tại A.
Chứng minh:
a)ABC ~ HBA
b)HAC ~ ABC
c)HAC ~ HBA
Hoạtđộng 2 :Vận dụng kiến thức luyện tập BT 49 /84(Tìm kiến thức mới )
GV: đưa hình vẽ sẵn trên bảng phụ .a..Trong hình vẽ trên có những cặp tam giác vuông nào đồng dạng ?
b. Tính BC ? dùng định lí nào để tính ?
Tính AH; BH; HC ? Nên xét cặp tam giác đồng dạng nào ?
GV: ABC ~ HAC suy ra:
 ABC ~ HBA suy ra:
1/ BT 49/84
HS căn cứ BT 2 trả lời
ABC ~ HAC 
ABC ~ HBA 
HAC ~ HBA 
HS lần lượt lên bảng 
HS nhận xét
BT 49. sgk
a) Các cặp tam giác đồng dạng
b)Cho AB=12,45cm; AC=20,50cm
Tính BC, AH, BH và CH?
Hoạt động 3: Củng cố
1) Chứng minh: AH.BC = AB.AC theo cách khác
2) Chứng minh AH2 = HB.HC
Tiết 49
Hoạt động 1: KTBC
Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH
HS nêu cách giải
HAC ~ HBA suy ra ...
ABC ~ HBA suy ra ...
a)Chứng minh AH2 = HB.HC
b)Chứng minh AB2 = BH.BC
Hoạt động 2:Vận dụng
GV: đưa hình vẽ BT 51
GV hướng dẫn: Tính với số gần đúng 
GV : đưa bài giải các nhóm , cả lớp nhận xét 
Và hoàn chỉnh lời giải ( có thể làm cách khác 
HS nêu cách thực hiện
- BC = BH + HC = 61 cm 
AB2 = BH .BC = 25.61
AC2 = CH.BC = 36.61
Suy ra AB = 39,05cm ; AC = 48,86cm
Chu vi tam giác ABC bằng 146,91cm 
Diện tích tam giác ABC bằng (AB.AC):2 = 914,94 cm2 .
Chu vi tam giác ABC bằng ...
BT 51.sgk
Tính chu vi và diện tích tam giác ABC: 
...ABC ~ HBA suy ra ...
 AB2 = 25.61
 ...AC2 = CH.BC = 36.61
Hoạt động 3: Vân dụng vào thực tiễn , củng cố:
HS: đọc đề và làm Bt 50
GV: gợi ý :Các tia nắng cùng một thời điểm xem như những tia song song .
H: Hãy vẽ cọc CD ^ mặt đất .
H : Tìm cặp tam giác đồng dạng ? tính độ cao ống khói . 
Hoạt động nhóm
HS tìm hiểu cách thực hiện
 ABC ~ DEF (g.g) ,
suy ra = 
AB = = = 47.83 cm
BT 50.sgk
Bóng của ống khói AC = 36,9m
Chiều cao thanh sắt DE = 2,1m
Bóng của thanh sắt DF = 1,62m
Tính chiều cao của ống khói?
HĐ4/ Củng cố : HS nêu lại cách tính đường cao , hình chiếu 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền 
HĐ5/ HDBTVN: Làm các BT còn lại ở sgk, xem bài mới ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
Ngày soạn:02.03.09
Tiết 50 Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
A Mục tiêu: 
HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật ),đo khoảng cách giữa 2 đặc điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được )
HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp , chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo .
B- Chuẩn bị 	GV : (SGK) , bảng phụ , hai loại giác kế ngang và đứng (hình 54;55;56;57),thước
C. Hoạt động dạy & học: 
 Bài cũ : để đo chiều cao của 1 cây cao , mà không cần đo trự c tiếp trong bài học trước và trong 1 BT ta cần đo và tính toán như thế nào ?
 Bài mới : 
Các hoạt động
Ghi bảng
Hoạt động 1: tạo tình huống có vấn đề , và giải quyết vấn đề :
GV: Nếu gặp tình huống trời không có nắng ,với 2 dụng cụ thước ngắm và dây dài thì ta có thể tiến hành đo và tính toán như thé nào để có thể biết được độ cao của cây mà không cần đo trực tiếp 
GV; Đưa hình 54(SGK) lên bảng phụ 
 H1: trog hình này ta cần tính chiều cao A’C’ ,vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ?tại sao ?
HS: trao đổi thảo luận cách đo và nêu các bước tiến hành những đoạn cần đo 
GV: giải thích cách đo 
HS: Tính chiều cao của cây A”C’ : ứng dụng bằng số ;AB = 1,5m; BA’ = 7,8m; cọc AC = 1,2m
Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới được 
GV: đưa hình 55 lên bảng phụ và nêu yêu cầu bài toán 
HS trao đổi thảo luận 5 phút ng/cứu (SGK) tìm ra cách giải quyết 
GV: yêu cầu HS các nhóm nêu cách làm 
H2: Trên thực tế ta đo độ dài bằng dụng cụ gì ? đo góc bằng dùng cụ gì ?
áp dụng : giả sử BC = a = 50m ; B’C’ = 5m ; A’B’ = 4,2 m 
Hãy tính AB ?
Hoạt động 3: GV; giới 
thiệu các loại giác kế nêu 
ghi chú (SGK)
1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật :
Tiến hành đo đạc : (SGK) 
 b)Tính chiều cao của cây :
ABC ~ A’BC’ với tỉ số đồng dạng 
k = = = > A’C’ = k . AC 
áp dụng : AB = 1,5m; BA’ = 7,8m; cọc AC = 1,2m
Ta có A”C’ = = 6,24m
2/Đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới được 
Tiến hành đo đạc : (SGK) 
Tính khoảng cách AB 
Vẽ trên giấy A’B’C’ với B”C” = a’ 
B’ = ; C’ = ; khi đó ABC ~ A’B’C’ 
Theo tỉ số k = = ; đo A’B’ trên giấy ; => AB = 
áp dụng bằng số : BC = a = 50m = 5000cm ; B’C’ = 5cm ; A’B’ = 4,2 cm ;
AB = 4,2 : ( 5: 5000 ) = 4,2. 1000 = 4200cm = 42 m 
4/ Củng cố : 	HS: luyện tập BT 53 (SGK) GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ , giải thích hình vẽ 
- Để tính được đoạn AC ta cần biết thêm đoạn nào ? nêu cách tính BN; có BD = 4 m . Tính AC 
	5/ HDBT Nhà BT 54,55 (SGK) ; hai tiết sau thực hành ngoài trời 
Nội dung thực hành : nội dung của 2 bài toán vừa học 
Chuẩn bị : mỗi tổ 1 thước ngắm ,1 giác kế ngang ; thước đo ; dây dài 10m ; 2 cọc ngắm dài 0,3m , giấy làm bài , bút thước kẻ , thước đo độ 
Ngày soạn:09.03.09
TIẾT 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh ôn tập, hệ thống, khái quát những nội dung cơ bản kiến thức của chương III.
- Rèn luyện các thao tác của tư duy: tổng hợp, so sánh, tương tự.
II. CHUẨN BỊ: 
 GV: Sử dụng đèn chiếu, hay dùng bảng phụ để trợ giúp cho việc học tập.
III. NỘI DUNG 	
 v Hoạt động 1: (Ôn tập lý thuyết, hệ thống kiến thức)
- Hãy điền vào những chỗ còn thiếu để có một mệnh đề đúng:
Đoạn thẳng tỉ lệ 
Định nghĩa: 
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D' Û ..........................
Tính chất:
 (sgk)
A
B
C
B’
C’
a
A
Định lý ta-lét (thuận và đảo)
DABC có a // BC Þ .........
...................
........... Þ DABC có a // BC
A
B
C
M
N
a
Ap dụng: Hình vẽ. Nhận xét gì về đoạn thẳng MN với đoạn thẳng BC? Vì sao?
AM = 3cm 	MB = 1,5cm
AN = 4,2cm 	NC = 2,1cm
B
C
a
N
M
A
B
C
B’
C’
a
Hệ quả của định lý ta-lét:
DABC có a //BC Þ ..........
Ap dụng:
Cho a //BC, AM = 2cm, MB = 6cm, MN = 3cm. Tính BC?
E
B
D
C
A
x
Tính chất đường phân giác trong tam giác 
C’
B’
A’
A
B
C
Tam giác đồng dạng 
Tính chất: 
Nếu AD là phân giác góc BAC và AE là phân giác góc Bax thì:
Định nghĩa:
DABC DA’B’C’ (tỉ số đồng dạng k)
Áp dụng:
Tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BD = 0,2cm và DC = cm.
Điểm D nằm giữa hai điểm B,C.
AD có phải là phân giác của góc BAC 
Tính chất:
Gọi h & h’, p & p', S & S’ lần lượt là các đường cao tương ứng, nửa chu vi, diện tích của hai tam giác ABC và A’B’C’ thì
Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’ (hai tam giác thường)
Đồng dạng: 
1. (c - c - c) ................
2. (c - g - c) ................
3. (g - g) ....................
Bằng nhau:
1. .......................................
2. .......................................
3. .......................................
Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’ (hai tam giác vuông ở A và A’)
Đồng dạng: 
1. ....................................
2. ....................................
3. ....................................
Bằng nhau:
1. ...AB = ............
2. BC = ... và ... = ... hay ... = ...
3. BC = ... và ... = ... hay ... = ...
Hoạt động 2: Thực hiện các bài tập(Luyện tập, củng cố, phối hợp các đơn vị kiến thức)
- Bài tập 60 sgk, học sinh hoạt động nhóm
- Giáo viên hoàn thiện lời giải.
b. BC = 2.AB = 2.12,5 = 25 (cm)
 AC = = » 21,65 (cm)
* Chu vi tam giác ABC là: AB + BC + CA » 12,5 + 25 + 21,65 » 59,15 (cm)
v Hoạt động 3: (Củng cố)
- Gv chiếu lại một số nội dung quan trọng đã điền trong hoạt động 1.
Bài tập về nhà: - Bài tập 56, 57, 58, 61 + Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra chương III.
@ & ?
Ngày soạn:15.03.09
Tiết 59. Phương trình qui về phương trình bậc hai
I/ Mục tiêu:
-Thực hành tốt một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai .
- Rèn tính chính xác khi biến đổi, tìm đkxđ, đặt ẩn phụ . . .
II/ Chuẩn bị:
Các pp phân tích thành nhân tử; giải pt tích; giải pt có chứa ẩn ở mẫu; giải pt bậc hai.
III/ Tiến trình bài giảng:
Bài cũ: giải phương trình: x2 – 13x + 36 = 0
Bài mới:
Vấn đề: Giải các phương trình: a) x4 – 13x2 + 36 = 0; b); c)x3 + 3x2 + 2x = 0 như thế nào?
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:Phương trình trùng phương
Giới thiệu pt trùng phương và cách giải : đặt t = x2 ; đk: t 0
Hướng dẫn hs làm vd.
Giao ?1.sgk
Hs cho vd pt trùng phương
Và giải theo sự hướng dẫn của gv.
?1: Hoạt động nhóm đôi
Hai nhóm lên bảng
1/Phương trình trùngphương: 
ax4 + bx2 + c = 0 (a0)
Nhận xét : sgk
Ví dụ 1: Giải phương trình:
 x4 – 13x2 + 36 = 0 (sgk)
?1. sgk
Hoạt động 2:Phương trình 
Chứa ẩn ở mẫu thức
H:Nêu cách giải phương trình chưa ẩn ở mẫu
Giao ?2.sgk
HS nêu cách giải
Hoạt động nhóm
 (theo mẫu sgk)
2/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
* Các bước giải: (sgk)
 ?2 Giải phương trình
Hoạt động 3:Phương trình 
tích:
Giới thiệu ví dụ 2.sgk
H: Giao ?3.sgk
Hướng dẫn vd sgk.
Cho hs làm nhóm ?3.
HS nêu cách giải
HS lên bảng
Hoạt động nhóm
3/ Phương trình tích:
Ví dụ2: Giải phương trình
 ( x + 1) (x + 2x - 3 ) = 0 (sgk)
?3/ x3+ 3x2 +2x = 0
ó x(x2 + 3x + 2) = 0
ó x=0 hoặc x2+3x+2 = 0
ó x=0 hoặcx=-1hoặc x=-2
 Vậy nghiệm của pt là 
 x1 = 0; x2 = -1; x3 = -2
Hoạt động 4: Củng cố:	
 Chia nhóm làm bài 34a, 35b, 36c sgk tr 56. Sau đó gọi đại diện nhóm trình bày bảng; cả lớp nhận xét.
34a/ x4 - 5x2 +4 = 0 
 Phương trình có 4 nghiệm x1= 1; x2 = -1; x3 = 2; x4 = -2
Bt 36/ b/ (2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0
ó (2x2 + x –
Giải hai pt này ta được các nghiệm : x1= 1; x2 = -5/2; x3 = -1; x4 = 3/2.
	5/ Dặn dò:
Nắm vững các dạng pt quy về pt bậc hai và cách giải. Làm bài sgk
Ngày soạn:15.03.09
Tiết 60 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững cách giải các phương trình quy về pt bậc hai; cách giải pt bậc hai.
- Có kĩ năng thành thạo trong việc biến đổi các pt về dạng pt bậc hai và giải tìm nghiệm.
- Rèn tính  ... 
Số áo: 
Số áo/ngày
Số ngày
Gọi x là số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch, đk...
H: Biểu thị:
-Thời gian qui định may xong 3000 áo?
-Số áo thực tế may trong một ngày?
-Thời gian may xong 2650 áo?
H: Trong bài có mối tương quan nào?
GV: Thời gian qui định – thời gian may xong 2650 áo = 5
H: Lập phương trình?
HS tìm hiểu đề
HS 
Chọn ẩn số, đk
Biểu thị các số liệu chưa biết khác
Ví dụ: Một xưởng may phải may xong 3000 áo trong một thời gian qui định. Để hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã may được nhiều hơn 6 áo so với số áo phải may một ngày theo kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước khi hết thời hạn, xưởng đã may được 2650 áo. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong bao nhiêu áo?
Hoạt độngCủng cố: Chia nhóm làm ?1. Sau đó gọi 1 hs trình bày bảng, gv kt các bài làm của nhóm.
?1/ Gọi x(m) là chiều rộng HCN (x > 0) thì chiều dài là x + 4
diện tích HCN là x.(x + 4) = 320 
Gpt x.(x + 4) = 320 ó x2 + 4x – 320 = 0
' = 4 + 320 = 324; = 18
x1 = -2+ 18 = 16 ; x2 = -2- 18 = -20
vì x > 0 nên x2 = -20 không thoả đk
Vậy chiều rộng HCN là 16 m ; chiều dài là 20 m.
* Hướng dẫn cả lớp làm bt:
Bt 41/ gọi x là số nhỏ => số lớn là x + 5. Ta có pt x (x + 5) = 150
Bt 44/ gọi x là số cần tìm => 
Dặn dò: làm các bài tập sgk 45, 46, 
Ngày soạn :14.03.09 
 Tiết 52 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP .
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. 
- Biết bất kỳ đa giác nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp .
- Biết vẽ tâm của đa giác đều ( chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp ), từ đó vẽ được một đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp một tứ giác cho trước .
- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều .
II. CHUẨN BỊ 
Phấn màu, bảng phụ,thước thẳng, com pa, 
HS : Com pa, thước thẳng, êke .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Thế nào là tam giác nội tiếp đường tròn? Thế nào là tam giác ngoại tiếp đường tròn?
H:Tâm các đường tròn?
Hoạt động 2. Định nghĩa
GV : ĐVĐ - Ta đã biết với bất kỳ tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp .Còn với đa thức thì sao ?
GV:Đường tròn (O;R) ngoai tiếp hình vuông ABCD
Đường tròn (O; r) nộ tiếp hình vuông ABCD
H:Giải thích tại sao ?
GV:Gọi M là giao điểm của BC và ( O; r ). r=R.sin450
Đường tròn (O;R) qua tất cả các đỉnh của hình vuông ABCD
Đường tròn (O;R) tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình vuông ABCD.
Đường tròn (O;R) ngoại tiếp hình
vuông ABCD
Đường tròn (O; r ) ngoại tiếp hình vuông ABCD
H: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác?
Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
HS : Nghe GV trình bày .
.O
 A B
 r
 R
 D C
HS nêu cách thực hiện
Hoạt động nhóm đôi?
1. Định nghĩa
( SGK/91)
GV:Với đa giác bất kì có thể có hoặc không có đường tròn nội, ngoại tiếp như hình vẽ.
VĐ:Đối với đa giác đều thì sao
Giao ?.sgk
H:Nhận xét về đa giác đều
Người ta đã chứng minh được định lý :
HS vẽ câu a
Hoạt động nhóm đôi 
HS nêu cách vẽ câu b
HS giải thích câu c
HS lên bảng b,c,d.
b)Các tam giác OAB, OBC,...là các tam giác đều.suy ra OA=OB=OC=OD=...=R
c) AB,BC,CD,DE,... cách đều tâm
Định lí:
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp 
*Tâm của đa giác đều (sgk)
Hoạt động 3. Luyện tập .
Nhắc lại định nghĩa đa giác nội, ngôại tiếp mmột đường tròn ?
Làm bài tập 62/91 - SGK
.O
Hoạt động 5 . 
Hướng dẫn về nhà .
- Nắm vững lý thuyết .
- Làm các bài tập còn lại.
- Đọc trước bài 9 .
Ngày soạn : 14.03.09 
 Tiết 53 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN , CUNG TRÒN.
I. MỤC TIÊU
- HS cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2pR ( hoặc C = pd)
- Biết cách tính độ dài đường tròn .
Biết vận dụng công thức C = 2pR, d = 2R , l = để tính các đại lượng chưa biết trong công thức và giải một vài bài toán thực tế .
II. CHUẨN BỊ 
Phấn màu, bảng phụ,thước thẳng, com pa, tấm bì cắt đường trong có R = 5cm, thước đo độ dài .
HS : Com pa, thước thẳng, êke , mỗi bàn chuẩn bị một hình tròn có bán kính khác nhau.
Ôn tập cách tính chu vi hình tròn ( toán lớp 5 ) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
GV : Nêu định nghĩa đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác .
GV giao BT
HS : đứng tại chỗ trả lời câu hỏi .
HS ở dưới nhận xét, 
 Cho tam giác đều ABC nội 
tiếp (O; R).Chứng minh:
 AB = R
Hoạt động 2. công thức tính độ dài đường tròn .
GV : Nêu công thức tính chu vị hình tròn đã học ở lớp 5 ?
GV : Giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi ( kí hiệu là p ) .
Vậy C bằng bao nhiêu ?
Tính C qua bán kính R ?
Gv : Cho HS làm ?1
H : Vậy p là gì ? 
HS : Chu vị hình tròn bằng đường kính nhân với 3,14 .
HS trả lời câu hỏi của GV .
HS ở dưới nghe và nhận xét .
HS : Thực hành ?1 
Mỗi nhóm có sẵn một miếng bìa hình tròn, thực hành đo và báo cáo kết quả
1. Công thức tính độ dài đường tròn .
C = 2pR = p.d với d = 2R .
Hoạt động 3. 
GV : Hướng dẫn HS lập luận để xây dựng công thức .
GV : Đường tròn ứng với cung 3600 vậy cung 10 có độ dài như thế nào ? 
Cung n0 có độ dài bằng bao nhiêu ?
GV cho HS làm bài tập 65/ 94 - SGK .
GV : Cơ sở đẻ điền bài tập 65 ?
GV : Cho HS làm bài tập 66/ 95 - SGK .
GV : Cho HS làm bài tập 67/95 - SGK .
Từ công thức : l =
 ; 
.
?2
HS : Quan sát và trả lời câu hỏi .
H S: Trả lời câu hỏi .
 C = 2pR
HS lên bảng điền bài 65/ 94 - SGK .Vận dụng công thức 
d = 2R 
n là số đo độ của cung tròn .
HS : Đọc đề bài,
2HS lên bảng làm, HS ở dưới làm ra vở để chấm điểm và nhận xét . 
a) áp dụng công thức
 l =
b) áp dụng công thức 
C = pd
2. Công thức tính độ dài cung tròn 
 l =
với l là độ dài cung
R là bán kính đường tròn
Hoạt động 4. Tìm hiểu về số .
GV : Giải thích quy tắc ở Việt Nam : " Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị " . Nghĩa là lấy độ dài đường tròn (C) - quân bát, chia làm 8 phần ( ); phát tam : bỏ đi ba phần; tồn ngũ : còn lại 5 phần 
; quân nhị : lại chia đôi . Khi đó được đường kính của đường tròn .
Theo quy tắc đó p có giá trị bằng bao nhiêu ?
HS : Đọc nội dung mục có thể em chưa biết trong SGK .
HS : nghe GV trình bày .
Hoạt động 5 . Hướng dẫn về nhà .
- Nắm vững lý thuyết .
- Làm các bài tập còn lại 
- Hoàn thành VBT .
- Làm bài tập 52, 53/ 81, SBT
HS ghi chép nội dung hướng dẫn về nhà .
Ngày soạn : 15.03.09 
Tiết 54 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN
I. MỤC TIÊU
- HS cần nhớ công thức tính diện tích hình tròn S = pR2 
- Biết cách tính diện tích hình quạt tròn .
- Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán .
II. CHUẨN BỊ 
Phấn màu, bảng phụ,thước thẳng, com pa, 
HS : Com pa, thước thẳng, êke 
Ôn tập cách tính diện tích hình tròn ( toán lớp 5 ) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nọi dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Cho ( O; R ); R = 4cm
a) Tính độ dài đường tròn?
a) Tính độ dài cung tròn có số đo 900 ?
GV : Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung 
HS giải
HS lên bảng
Hoạt động 2. công thức tính diện tích hình tròn .
GV : Nêu công thức tính diện tích hình tròn đã học ở lớp 5 ?
GV : Ta đã biết ở bài trước 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi ( kí hiệu là p ) .
Vậy S bằng bao nhiêu ?
áp dụng tính S biết R = 3cm ( làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai )
GV cho HS làm bài tập 77/98 - SGK .
Hãy nêu cách tính ?
HS : diện tích hình tròn bằng bán kính nhân với bán kính và nhân với 3,14 . 
S = R.R.3,14
1Có d = AB = 4cm Þ R = 2cm
Diện tích hình tròn là : 
S = pR2 » 3,14 .22 = 12,56(cm)
 A O B 
 4 cm
1. Công thức tính diện tích hình tròn 
 S = pR2
Hoạt động 3. 
GV : Giới thiệu khái niệm hình quạt tròn như SGK .
GV : Hình quạt tròn OAB, tâm O, bán kính R, cong n0 .
GV : Để xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn n0 ta sẽ thực hiện ?1 .
GV : Đường tròn ứng với cung 3600 vậy hình quạt 10 có diện tích như thế nào ? 
Hình quạt n0 có diện tích bằng bao nhiêu ?
GV : Có liên hệ gì với công thức tính độ dài cung ?
2. Cách tính diện tích hình quạt tròn .
Sq=
với l là độ dài cung
R là bán kính đường tròn
n là số đo độ của cung tròn .
Sq là diện tích hình quạt
Hoạt động 4. củng cố
Nhắc lại công thức tính diịen tích hình tròn, hình quạt tròn ?
Làm bài tập 81; 82 / 99 - SGK .
Hoạt động 5 . Hướng dẫn về nhà .
- Nắm vững lý thuyết .
- Làm các bài tập còn lại 
- Hoàn thành VBT .
- Làm bài tập 63; 64; 65; 66 / 82, 83 - SBT
Ngày soạn:16.03.09
 Tiết 55 LUYỆN TẬP
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố kỹ năng vẽ hình ( các đường cong chắp nối ) và kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán .
- Học sinh được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó .
II- CHUẨN BỊ.
HS : 	thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi .
GV: Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu .
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
GV: Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn ? Làm bài 78/ SGK - 98 .
GV : Nhận xét, cho điểm .
Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình, hình quạt tròn ? Làm bài tập 79 ?
1. Chữa bài 78/ 98 - SGK .
2. Chữa bài 79/ 98 - SGK .
R = 6 cm
n = 360
SQ = ?
áp dụng công thức : S =
Thay số ta có : 
HS : Lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập .
C = 12m
S = ?
Từ công thức C = 2pR
S = pR2 = Vậy chân đống cát chiếm diện tích 11,5 m2
GV : Cho HS chữa bài 82/99 - SGK .
4. Chữa bài 82 .
HS : đứng tại chỗ trả lời, HS ở dưới theo dõi và nhận xét .
5. Chữa bài 83 / 99 - SGK .
 a) 
 N
 H O M B I 
 A
b) Diện tích hình HOABINH là
 c) NA = NM+MA =5+3=8(cm)
Vậy bán kính hình tròn là 4cm.
Diện tích hình tròn đường kính NA là : p.42 = 16(cm2) .
Vậy đường tròn đường kính NA có diện tích bằng diện tích hình HOABINH
b) Diện tích hình HOABINH là
 c) NA = NM+MA =5+3=8(cm)
Vậy bán kính hình tròn là 4cm.
Diện tích hình tròn đường kính NA là : p.42 = 16(cm2) .
Vậy đường tròn đường kính NA có diện tích bằng diện tích hình HOABINH .
GV : Cho HS làm bài 86 .
GV : Giới thiệu hình vành khăn .
GV : Cho HS thảo luận nhóm để trả lời bài 86 .
 O
 B
 A
GV : Giới thiệu hình viên phân và công thức tính diện tích hình viên phân .
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, hình viên phân, hình vành khăn, cách vẽ chắp nối trơn .
- BTVN: 81; 84; 87 / 99 ;100 - SGK .
- Hoàn thành VBT 
- Trả lời câu hỏi ôn tập chương III .
- Mang đủ dụng cụ để vẽ hình .
 Hình viên phân
 Hình vành khuyên 
HS : Đọc đề bài .
R1
R2
. O

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_48_den_55_nguyen_hai.doc