A- Mục tiêu:
o Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác .
o Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng,từ đó chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau hoặc để chứng minh các tỉ lệ thức , đẳng thức trong các bài tập .
B- Chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ , êke
HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , Ôn tập 3 định lí đã học về sự đồng dạng của
C- Hoạt động dạy & học:
Hoạt động1: Kiểm tra.
Tiết : 48 Luyện tập A- Mục tiêu: Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác . Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng,từ đó chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau hoặc để chứng minh các tỉ lệ thức , đẳng thức trong các bài tập . B- chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ , êke HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , Ôn tập 3 định lí đã học về sự đồng dạng của C- hoạt động dạy & học: Hoạt động1: Kiểm tra. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS1: phát biểu định lí ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác . HS2: Chữa BT 36 / 79 (SGK) , GV ghi sẵn đề , hình vẽ trên bảng phụ . -GV gợi ý em có nhận xét gì về ADB và BCD? ADB đồng dạng vớiBCD ta có tỉ số nào.Từ tỉ số đó hãy tính x Yêu cầu các HS khác nhận xét câu trả lời của hai bạn. GV nhận xét cho điểm. HS1:Trả lời tại chỗ ba trường hợp bằng nhau của tam giác. HS2:Lên bảng trình bày lời giải: Do ABCD là hình thang nên AB//CD Ta có : (1) (2) (gt) Từ (1),(2)ta có ADB đồng dạng vớiBCD x2=12,5.28.5 x18,9 Hoạt động2: Luyện tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: đưa đề BT 38 và hình vẽ lên bảng GV Gợi ý(nếu xét thấy cần).Em có nhận xét gì về tam giác ABC và EDC? GV: nhận xét bài làm của một số bạn. GV: lưu ý HS có thể làm bằng cách khác ( dùng hệ quả định lí Talét) Cho HS làm BT 39 –SGK HS: đọc đề trao đổi nhóm rồi hoạt động các nhân và vẽ hình vào vở . GV: hình vẽ sẵn lên bảng phụ . C/m OA.OD = OB.OC GV: gợi ý. G/ý1: Từ OA.OD = OB.OC . suy ra tỉ lệ thức nào ? G/ý 2: = cần c/m 2 tam giác nào đồng dạng . GV: Hãy c/m OAB ~ OCD Hãy C/M = G/ý3: 2 tam giác OAH & OCK có đồng dạng không tại sao ? G/ý 4: = tỉ số nào ? Nếu còn thời gian GV cho HS hoạt động nhomd làm BT 40 SGK GV: đưa hình vẽ sẵn BT 40 để HS suy nghĩ trao dổi nhóm trả lời - giải thích HS làm BT 38 SGK: HS: đọc đề trao đổi thảo luận rồi hoạt động cá nhân làm bài tập. Giải. Xét ABC và EDC có : = (GT) ACB =ECD (đ đ) => ABC ~ EDC (g.g) Từ đó ta có: = = => = = => = => y = 4 ; = => x= 1,75 2/BT 39 HS thảo luận nhóm tìm lời giải Đại diện một nhóm trình bày: Giải : Do AB//CD(gt) => OAB ~ OCD ( vì có A = C ; B = D) = ú OA.OD = OB.OC Lại có OAH ~ OCK (gg) = ; mà = => = Các nhóm khác nhận xét D-HDBTV Nhà 41; 42; 43; 44 tr 80 (SGK); So sánh các trường hợp đồng dạng & trường hợp bằng nhau của 2 tam giác . E- RKN: Tiết : 49 Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông I- Mục tiêu: HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông . Nhất là dấu hiệu đăc biệt(cạnh huyền- góc vuông) Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao , tỉ số diện tích , độ dài các cạnh . II- Chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ ( hình vẽ kiểm tra bài cũ ; 47; 49; 50) HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , các trường hợp đồng dạng của 2 , Êke. III-Hoạt động dạy & học: Hoạt động 1.Bài cũ-Đặt vấn đề của bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV kiểm tra bài cũ hai HS. -HS1:Cho ABC vuông ở A , đường cao AH . chứng minh ABC ~ HBA -HS2:Cho ABC vuông ở A ; AB = 4,5cm ; AC = 6cm; DEF vuông ở D ;DE= 3cm ; DF= 4cm; ABC và DEF có đồng dạng với nhau không ?Giải thích . -GV cho HS nhận xét bài làm của bạn -GV nhận xét cho điểm. HS1 làm bài ABC và HBA Có góc B (chung);gócAHB=gócCHB ABC ~ HBA(trường hợp đồng dạng thứ ba) HS2: Theo bài ra ta có:BC=7.5;EF=5.Vậy ABC vàDEF có ba cạnh tương ứng tỉ lệ nên nó đồng dạng(trường hợp1) Hoạt động 2.áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông. Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS GV (hỏi): Qua hai bài tập mở bài của hai bạn em có liên hệ gì về các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông? HS trả lời:Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: a)Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. b)Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. Hoạt động3/ Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS thực hiện [?1] GV: đưa hình vẽ 47 ở bảng phụ Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ở hình 47 Yêu cầu một HS trả lời trước lớp. - ở BT trên em căn cứ vào dấu hiệu nào để khẳng định hai tam giác vuông ở hình c và d đồng dạng với nhau ? GV giới thiệu định lí1SGK yêucầu một HS đọc định lí 1. Hãy c/m định lí này trong trường hợp tổng quát GV đưa phần c/m lên bảng phụ và trình bày để HS hiểu . Hoạt động cá nhân làm[?1] HS trả lời:Cặp tam giác ở hình avà b đồng dạng với nhau,cặp còn lại cũng g đồng dạng với nhau. -Dấu hiệu nhận biết cặp tam giác cvà d đồng dạng là chúng có hai cạnh góc vuông và cạnh huyền tỉ lệ Định lí 1: (SGK) HS thảo luận cách chứng minh định lí GT ABC , A’B’C’ , = = KL ABC ~ A’B’C’ Chứng minh : (SGK) Hoạt động4.củng cố-Luyện tập. Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Cho HS làm BT 46 SGK để củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. HS trả lời: +Trường hợp1. + Trường hợp2. + Trường hợp3. -Hoạt động cá nhân làm BT 46. HS trả lời và giải thích trước lớp. IV-Hướng dẫn về nhà. Học thuộc các định lí đã học.Làm bài tập47-52 SGK V-Rút kinh nghịêm Tiết 50 Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông A- Mục tiêu: HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông . Nhất là dấu hiệu đăc biệt( ch- gv) Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao , tỉ số diện tích , độ dài các cạnh . B- Chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ ( hình vẽ kiểm tra bài cũ ; 47; 49; 50) HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , các trường hợp đồng dạng của 2 , Êke. C- Hoạt động dạy & học: Hoạt động1.Kiểm tra. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -HS1:Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. -HS2:Hãy nêu định lí tương ứn với trường hợp đồng dạng ở hình sau: HS1 đứng tại chỗ phát biểu. HS2 phát biểu định lí 1 Hoạt động2.Tỉ số hai đường cao,tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng -Cho bài toán:Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' với tỉ số k.Tìm tỉ số của hai đường cao tương ứng của hai tam giác. -Bài toán trên chính là nội dung của định lí về mối liên hệ giữa tỉ số đường cao tương ứng và tỉ số đồng dạng của hai tam giác .Em nào có thể phát biểu thành lời định lí đó? -GV bài toán trên chính là chứng minh của định lí mà em vừa phát biểu. -Dựa vào định lí trên em hãy tìm tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Bài toán trên chính là nội dung của định lí3 SGK. GV yêu cầu HS đọc Đ/L SGK và ghi vở -HS hoạt động nhóm làm bài tập. -Nhóm cử đại diện trình bày trước lớp: Ta có :.Hai đường cao tương ứng là AH và A'H'.XétA'B'H' và ABH (gt); =900 A'B'H' đồng dạng với ABH Vậy: = Định lí 2 (SGK) -HS đứng tại chỗ trả lời: Xét hai tam giác ở hình 49 SGK ta có: SABC = AH.BC ; SA"B'C'' = A'H'.B'C' ( A'H'.B'C'):( AH.BC) ==k .k=k2 Định lí 3 (SGK) Hoạt độn 3.Củng cố -Luyện tập -Định lí 1,2 vừa học nội dung đề cập đến vấn đề gì?Hãy phát biểu nội dung của chúng. -GV cho HS làm bài tập 47 SGK -Em có nhận xét gì về ABC ? -Hãy tính diện tích ABC . -áp dụng Đ/L3 vào bài 5 toán ta có điều gì? -Yêu cầu HS lên bảng trình bày. -GV nhận xét cho điểm HS. -Cho HS làm BT 50-SGK. -GV lưu ý HS :tại cùng một thời điểm các tia nắng mặt trời đi song song nhau. -HS trả lời câu hỏi của GV. -HS hoạt động cá nhân làm BT 47. GT ABC đồng dạng A'B'C' ; SA'B'C =54cm2 AB=3;AC=4;BC=5 KL Tính :A'B' ; A'C' ; B'C' Giải ABC có ba cạnh 3,4 ,5 vậy nó là một tam giác vuông tại A SABC =.4.3=6 Mặt khác tacó: = (Đ/L3) A'C'=AC: =12cm ; A'B'=9cm ; B'C'=15cm -HS hoạt động cá nhân làm BT 50: Giải. ABC ~ DEF thay số ta có: BA47,8 (m) IV-Hướng dẫn về nhà. Làm các bài tập 48,49,51,52 SGK.Học thuộc các điịnh lí đã học. V-Rút kinh nghiệm. .
Tài liệu đính kèm: