Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Nguyễn Văn Tú

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Nguyễn Văn Tú

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g. g ) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng . Dựng AMN ABC. Chứng minh ABC A'B'C A'B'C' ABC

- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.

- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- GV: Tranh vẽ hình 41, 42, phiếu học tập.

- HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý.

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 Sĩ số :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Nguyễn Văn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thanh Mỹ, ngày 23/2/2012
Tiết 46
Trường hợp đồng dạng thứ ba
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g. g ) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng . Dựng AMN ABC. Chứng minh ABC A'B'C A'B'C' ABC 
- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
II. phương tiện thực hiện:
- GV: Tranh vẽ hình 41, 42, phiếu học tập.
- HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý.
Iii- Tiến trình bài dạy
 Sĩ số : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra:
 Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của 2 tam giác? Vẽ hình ghi (gt), (kl) và nêu hướng chứng minh?
2- Bài mới
ĐVĐ: Hôm nay ta sẽ nghiên cứu thêm một trường hợp đồng dạng nữa của hai mà không cần đo độ dài các cạnh của 2 
*HĐ1: Bài toán dẫn đến định lý
GV: Cho HS làm bài tập ở bảng phụ 
Cho ABC & A'B'C có Â=Â' , = 
Chứng minh : A'B'C' ABC
- HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình , ghi GT, KL.
- GV: Yêu cầu HS nêu cách chứng minh tương tự như cách chứng minh định lý 1 và định lý 2.
- HS nêu kết quả và phát biểu định lý.
* HĐ 2: áp dụng định lý
2) áp dụng
- GV: Cho HS làm bài tập ?1 
- Tìm ra cặp đồng dạng ở hình 41 
7000
700
400
 A D M
B C E F N 
 (a) (b) (c)
 A' D' P M'
 700 
 600 600 500 650 
B' C' E' F' N' (d) (e) (f)
* HĐ3: Vận dụng định lý và kiểm nghiệm tìm thêm vấn đề mới
- GV: Chứng minh rằng nếu 2 thì tỷ số hai đường cao tương ứng của chúng cũng bằng tỷ số đồng dạng
* HĐ4: GV: cho HS làm bài tập ?2
- HS làm việc theo nhóm
 A
 x
 3 D 4,5
 y
 B C
- Đại diện các nhóm trả lời
3- Củng cố
- Nhắc lại định lý
- Giải bài 36/sgk
4- Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 37, 38, 39 / sgk.
- HS lên bảng
- HS khác làm ra nháp
1. Định lý:
Bài toán: ( sgk)
 ABC & A'B'C
 GT Â=Â' , = 
 KL ABC A'B'C
 A A'
 M N 
 B' C’ 
 B C
Chứng minh
- Đặt trên tia AB đoạn AM = A'B'
- Qua M kẻ đường thẳng MN // BC ( N AC)
Vì MN//BC ABC AMN (1)
Xét AMN & A'B'C có:
Â=Â (gt)
AM = A'B' ( cách dựng)
= ( Đồng vị) = (gt)
 = 
 ABC A'B'C'
* Định lý: ( SGK)
2) áp dụng
	- Các cặp sau đồng dạng
 ABC PMN
 A'B'C' D'E'F'
- Các góc tương ứng của 2 bằng nhau
500
 P’
?2
 ABC ADB
 chung ; 
AB2 = AD.AC
x = AD = 32 : 4,5 = 2
y = DC = 4,5 - 2 = 2,5
1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_46_truong_hop_dong_dang_thu.doc