Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 43 đến 55 - Lê Xuân Độ

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 43 đến 55 - Lê Xuân Độ

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng (c-c-c). Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN = A'B'C" suy ra ABC đồng dạng với A'B'C'.

- Vận dụng được định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng.

- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.

II. CHUẨN BỊ:

 - HS: Xem bài cũ về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí cơ bản về hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc.

 - GV: Tranh vẽ sẵn hình 32SGK.

 Chuẩn bị phiếu học tập in sẵn, bảng phụ hình 34 SGK.

 III. NỘI DUNG

 

doc 28 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 43 đến 55 - Lê Xuân Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43
Luyện tập hai tam giác đồng dạng
I. Mục tiêu:
- HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng về cách viết tỉ số đồng dạng.
- Vận dụng thành thạo định lí "nếu MN// BC, M ẻ AB & N ẻ AC => DAMN DABC" để giải quyết được các bài tập cụ thể (nhận biết các cặp tam giác đồng dạng)	
- Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
II. Chuẩn bị:
	- HS: Học lí thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn.
	- GV: Chuẩn bị bảng phụ, giải sẵn các bài tập có trong tiết luyện tập.
 III. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
A
M
N
B
L
C
MN//BC;ML//AC
Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ)
GV: - Hãy phát biểu định lí về điều kiện để có hai tam giác đồng dạng đã học?
- áp dụng (Xem hình vẽ ở bảng và trả lời)
GV thu, chấm một số bài, sửa sai cho HS.
Hoạt động 1:
Tất cả HS trả lời và làm bài tập trên phiếu học tập
a/ Hãy nêu tất cả các tam giác đồng dạng?
b/ Với mỗi cặp tam giác đồng dạng đã chỉ, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng nếu cho thêm 
Hoạt động 2: (Luyện tập)
GV: Cho tam giác ABC, nêu cách vẽ và vẽ một tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số 
Hoạt động 2:
(Luyện tập)
HS: Làm BT trên phiếu học tập
A
M
N
Tiết 43: Luyện tập
Bài tập 26: SGK
đồng dạng k = ?
GV: Thu phiếu học tập, chấm một số bài, sửa sai cho HS làm ở bảng sau khi cho HS cả lớp nhận xét.
A
M
N
C
B
- Một HS làm ở bảng
- Dựng M trên AB sao cho AM = AB. Vẽ MN// BC.
- Ta có DAMN đồng dạng với DABC (theo tỉ số k = )
- Dựng: DA'M'N'= DAMN (C-C-C). DA'M'N' là tam giác cần vẽ.
Hoạt động 3: (Luyện tập theo hoạt động nhóm)
Các nhóm làm bài tập sau:
(GV chuẩn bị sẵn trên phiếu học tập)
Cho tam giác ABC, vẽ M trên cạnh AB sao cho AB, từ M vẽ MN//BC (N nằm trên cạnh AC)
a/ Tính tỉ số chu vi của DAMN và DABC.
b/ Cho thêm hiệu chu vi hai tam giác trên là 40dm. Tính chu vi của mỗi tam giác đó.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn.
Yêu cầu sau khi thảo luận nhóm cần chỉ ra được:
* Để tính tỉ số chu vi DAMN và DABC, cần chứng minh hai tam giác đó đồng dạng.
* Tỉ số chu vi () của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
* Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Suy ra được: P = 20.3 =60 (dm)
P' = 20.5 = 100 (dm)
Hoạt động 4: (Củng cố)
Cho một HS trình bày ở bảng.
Bài tập ở nhà & hướng dẫn.
* Tính các cạnh còn lại của tam giác MNP của bài tập trên.
* Thay giả thiết:
AB - MN = 1cm bằng giả thiết MN lớn hơn cạnh AB là 2cm. Câu hỏi như trên.
Hoạt động 4:
HS làm trên vào vở bài tập:
Bài tập:
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP, biết rằng AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 5cm, AB - MN = 1cm
a/ Em có nhận xét gì về tam giác MNP không?
Vì sao?
b/ Tính độ dài đoạn thẳng NP
Bài giải:
- DABC vuông tại B (Độ dài cạnh thoả mãn Định lý đảo của Pitago)
- DMNP đồng dạng với DABC (giả thiết). Suy ra DMNP vuông tại N.
- MN = 2cm (gt) và suy ra - NP = MN.BC: AB
NP = 2.4:3 = cm
Tiết 44
Đ5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng (c-c-c). Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng DAMN đồng dạng với DABC. Chứng minh DAMN = DA'B'C" suy ra DABC đồng dạng với DA'B'C'.
- Vận dụng được định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng.
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
II. Chuẩn bị:
	- HS: Xem bài cũ về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí cơ bản về hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc.
	- GV: Tranh vẽ sẵn hình 32SGK.
	Chuẩn bị phiếu học tập in sẵn, bảng phụ hình 34 SGK.
 III. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ, phát hiện vấn đề mới)
HS làm bài tập ?1 ở SGK
GV: Thu và chấm một số bài. Sau đó, GV vẽ sẵn bài tập này, khái quát cách giải, đặt vấn đề tổng quát, giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:
Tất cả HS đều làm trên phiếu học tập. Cần nêu được các ý sau:
N, M nằm giữa AC, AB (theo gt)
Suy ra (đt ĐTM hay Ta-lét) và NM//BC
A
N
M
C
B
4
8
6
? 1
A'
B'
C'
2
4
3
Tiết 44: Trường hợp ĐD thứ nhất
GT
DABC và DA'B'C'
KT
DABC DA'B'C'
Hoạt động 2: (Chứng minh định lí)
GV yêu cầu HS nêu bài toán, ghi giả thiết, kết luận. Sau đó cho hoạt động theo tổ, mỗi tổ gồm hai bàn. Chứng minh định lý. Hãy phát biểu định lí? Sau đó 3 HS đọc lại định lí ở SGK
Hoạt động 2: (Hoạt động nhóm chứng minh định lý)
- Trên cạnh AB đặt AM = A'B
- Trên cạnh AC đặt AN= A'C'
- Từ giả thiết và cách đặt suy ra MN//BC, suy ra DABC động dạng với DAMN (đlí)
- Chứng minh 
DAMN = DA'B'C' (c-c-c)
Kết luận: DABC DA'B'C
Hoạt động 3: (Tập vận dụng đ lí )
Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập bài tập ?2 hình 34 SGK, GV có thể vẽ sẵn trên bảng phụ
Hoạt động 3: 
HS làm bài trên phiếu học tập
(do )
suy ra DDEF đồng dạng với DABC
II. Bài tập ứng dụng:
1/ Bài tập ?2 (SGK)
2/ Bài tập
áp dụng định lí Pi-ta-go
cho DABC, có
BC2 	= AB2 + AC2
	= 62 + 82 = 102
BC = 10cm
áp dụng định lí Pi-ta-go
Cho DA'B'C có:
A'C'2	= B'C'2 - AB'2
	= 152 - 92 = 122
AC= 12cm. Ta có:
Vậy DABC đồng dạng với DA'B'C'
Hoạt động 4: (Củng cố)
GV: dùng bảng phụ
DABC vuông ở A, có AB = 6cm, AC = 8cm và DA'B'C' vuông ở A', có A'B' = 9cm, B'C'= 15cm. Hai tam giác vuông ABC và A'B'C' có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
GV: đặt câu hỏi cho HS trả lời và GV ghi bảng
Bài tập về nhà: Bài tập 30
Hướng dẫn:
Hoạt động 4:
HS làm trên giấy nháp, trả lời miệng:
Tính được BC = 10cm (Đlí Pi-ta-go)
Tính được A'C'= 12cm (Đlí Pi-ta-go)
So sánh:
Kết luận: Hai tam giác vuông ABC,A'B'C' đồng dạng
Tiết 45
Đ6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng (c-g-c)
 - Vận dụng được định lí vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị:
	- HS: Xem bài cũ về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí cơ bản về hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc.
	- GV: Tranh vẽ sẵn hình 38, 3SGK.
	Chuẩn bị phiếu học tập in sẵn, bài tập ?1 (phát cho HS làm trên phiếu)
 III. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (Vẽ hình, đo đạc, phát hiện kiến thức mới)
- Trên phiếu học tập, hãy đo độ dài các đoạn thẳng BC, FE.
- So sánh các tỉ số:
, từ đó rút ra nhận xét gì v hai tam giác ABC va DEF?
Hoạt động 1:
HS làm bài tập trên phiếu học tập.
C
B
A
3
4
C
B
A
6
8
Bài tập ?1 (SGK)
I. Định lí:
Hoạt động 2: (Dựa trên phương pháp chứng minh đã biết, chứng minh bài toán mới, rút ra định lí)
GV: nêu bài toán (GT & KT), ghi bảng, yêu cầu các nhóm chứng minh
Hoạt động 2: (HS làm việc theo nhóm)
- Các nhóm cử một đại diện trình bày ngắn gọn phương pháp chứng minh của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, GV thống nhất cách chứng minh.
GT
DABC và DA'B'C'
A = A'
KT
DABC DA'B'C'
GV: sau khi các nhóm trình bày GV yêu cầu vài HS phát biểu định lí, sau đó cho một hay hai HS đọc định lí ở SGK
Phương pháp 1:
Quy trình:
Đặt lên AB đoạn thẳng AM = A'B', vẽ MN // BC, Chứng minh DABC DAMN. Chứng minh DAMN = DA'B'C'
Kết luận: DABC DA'B'C'
Phương pháp 2:
Quy trình; Đặt lên AB đoạn thẳng AM = A'B', 
đặt trên AC đoạn thẳng AN = A'B', Chứng minh DA'B'C' = DAMN (s-g-c) sau đó chứng minh
DAMN DABC
Kết luận: DABC DA'B'C
Định lí (SGK)
Hoạt động 3:
HĐ3a: HS quan sát, suy luận, phán đoán, trả lời:
DABC DDEF (c-g-c)
HĐ3b: - Vẽ hình (theo yêu cầu bài)
- Tính tỉ số hai cặp tương ứng:
- Kết luận:..
B
A
x
C
D
y
Bài tập củng cố:
O
OA = 5cm OB = 16cm
OC = 8cm OD = 10cm
Hoạt động 4: (Củng cố)
HS quan sát hình vẽ, tính toán trên nháp hay tính nhẩm để rút ra kết luận, trả lời.
Tiết 46
Đ7. Trường hợp đồng dạng thứ ba
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng (g-g)
 - Vận dụng được định lí vừa học (g-g) về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị:
	- HS: Xem bài cũ về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí cơ bản về hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc.
	- GV: Tranh vẽ sẵn hình 41,42 SGK trên bảng phụ.
III. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (Bài toán dẫn đến định lí)
GV: Nêu bài toán, ghi ở bảng GT, KL, yêu cầu HS làm ở vở nháp, GV yêu cầu 
một số em trình bày lời giải 
của mình cho cả lớp nghe.
GV chốt lại chứng minh, sau đó 2 HS đọc to định lí ở SGK cho cả lớp nghe.
Hoạt động :
- HS nêu quy trình đã thực hiện để chứng minh định lí.
- Phát biểu định lí (trên cơ sở bài toán đã chứng minh)
- 2 HS đọc lại định lí SGK
Tiết 46:
Đ7. Trường hợp đồng dạng thứ ba
I. Định lí: (SGK)
GT
DABC và DA'B'C'
A = A'; B = B'
KT
DABC DA'B'C'
Hoạt động 2: (áp dụng định lý)
GV: cho hiển thị bài tập ?1 (Dùng bảng phụ đã vẽ hình trước). Yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ và tìm ra những tam giác đồng dạng và nêu rõ lí do.
- HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ, suy nghĩ, tính nhẩm số đo các góc và trả lời miệng.
- Kết luận được những cặp tam giác đồng dạng có ở các hình là:
- Hình a và hình c (g-g)
- Hình d và hình e (g-g) (Nêu đúng các đỉnh tương ứng)
II. Bài tập áp dụng:
D'
E'
F'
M'
N'
P'
e)
f)
A
B
C
a)
D
E
F
b)
M
N
P
A'
B'
C'
c)
d)
1/ Bài tập ?1 (SGK)
Hoạt động 3: (Vận dụng định lí và tìm kiểm thêm vấn đề mới)
GV: Chứng minh rằng nếu hai tam giác đồng dạng thì tỉ số hai đường cao tương ứng của chúng cũng bằng tỉ số đồng dạng.
- GV yêu cầu một HS trình bảy ở bảng
Hoạt động 3:
HS làm trên giấy nháp:
- Chứng minh được hai tam giác tương ứng có chứa hai đường phân giác đồng dạng. Suy ra tỉ số hai đường phân giác bằng tỉ số đồng dạng.
Các cặp tam giác sau đồng dạng:
DABC và DPMN
DA'B'C" và DD'E'F'
Hoạt động 4: (Củng cố)
Hoạt động nhóm.
Bài tập về nhà:
1/ Nếu cho thêm BD là tia phân giác của góc B, hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD?
2/ Bài tập 36, 37 SGK
Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
- Chỉ ra được 
DABC DADB vì A chung
ABD = ACB
- Viết được tỉ số đồng dạng
 ú AB2 =AD.AC
suy ra x = AD = 3+2
4,5 = 2, suy ra y = DC 
= 4,5 - = 2,5 
2/ Bài tập ?2 (SGK)
A
C
B
3
x
y
D
Xem hình vẽ và kí hiệu đã cho.
a/ Hãy tìm hai tam giác đồng dạng có ở hình vẽ đó ? (nêu lí do)
b/ Hãy tính độ dài x, y?
Tiết 47 & 48
 Luyện tập 1
I. Mục tiêu:
- HS củng cố vững chắc các định lí nhận biết hai  ...  tập ở nhà).
Để đo chiều cao một cây cao (hay của một cờ) mà không cần đo trực tiếp, trong bài học trước và trong một bài tập ta cần đo, tính toán như thế nào?.
Hoạt động 2:(Làm xuất hiện tình huống có vấn đề, giải quyết vấn đề).
GV: Nếu gặp tình huống trời không có nắng, thay vào đó ta có một thước ngắm và một đoạn dây có chiều dài tuỳ ý, ta có thể tiến hành đo, tính toán như thế nào để có thể biết được độ cao của cây mà không cần đo trực tiếp?
GV: ứng dụng bằng số: Nếu đo được AB = 1,5m. BA' = 4,5m. AC =2m thì cây cao bao nhiêu mét?
Hoạt động 1:
Tương tự như bài tập 50 của tiết trước ta làm như sau:
- Cắm một cọc vuông góc với mặt đất.
- Đo độ dài bóng của cây và độ dài bóng của cọc.
-Đo chiều cao của cọc: (Phần nằm trên mặt đất), từ đó sử dụng tỉ số đồng dạng ta có chiều cao của cây.
Hoạt động 2: HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm báo cáo cách giải quyết bài toán của nhóm, cả lớp tranh luận, rút ra cách làm đúng nhất.
HS Cây cao là:
A'C' =
Tiết 51: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật:
Bước 1:
* Đặt thước ngắm tại vị trí A sao cho thước vuông góc với mặt đất, hướng thước ngắm đi qua đỉnh của cây.
* Xác định giao điểm B của đường thẳng CC' và đường thẳng AA' (dùng dây).
Hoạt động 3: (Tìm cách đo khoảng cách của hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được).
Cho HS xem hình vẽ 55 SGK, GV vẽ sẵn trên bảng phụ, nêu bài toán. Sau khi HS suy nghĩ, thảo luận nhóm, GV yêu cầu một vài nhóm trình bày phương pháp giải quyết vấn đề, GV khắi quát, rút ra các bước cụ thể để giải quyết vấn đề.
GV: Cho hiển thị từng bước của quá trình đo, vẽ, tính toán, kết luận và trả lời.
(Bằng cách dùng bảng phụ), sau đó cho số liệu cụ thể để HS áp dụng.
Hoạt động 4: (Củng cố)
* GV cho HS ôn tập cách sử dụng giác kế ngang để đo hai góc tạo bởi hai điểm trên mặt đất.
* GV cho HS ôn tập cách sử dụng giác kế đứng để đo góc theo phương thẳng đứng.
Bài tập về nhà:
* Chia thành lớp thành 4 tố để thực hành. Phân công cá nhân trong tổ mang theo dây, thước dây để đo.
* HS liên hệ phòng thực hành của trường để chuẩn bị nhận dụng cụ đo góc, thước ngắm. Nếu những nơi không có điều kiện , GV có thể hướng dẫn HS làm giác kế ngang, thước ngắm, mỗi tổ một loại dụng cụ.
Hoạt động 3: (Làm việc theo từng nhóm hai HS)
HS suy nghĩ, phát biểu theo yêu cầu của GV.
HS áp dụng bằng số:
Nếu a = 7,5m, a' = 15cm, A'B' = 20cm thì khoảng cách giữa hai điểm A, B là:
AB = .20 = 1000cm 
 = 10m
Hoạt động 4:
- Hai HS lên bảng làm thao tác đo góc trên mặt đất bằng giác kế ngang.
Một HS lên bảng thao tác đo góc theo phương thẳng đứng (bằng giác kế đứng).
- Một HS trình bày cách sử dụng thước ngắm.
Đo khoảng cách BA, AC và BA'
Do DABC đồng dạng DA'B'C' suy ra:
A'C' = .AC
Thay số vào ta tính được chiều cao của cây.
2/ Đo khoảng cách của hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được:
Bước 1: Đo đạc
- Chọn chỗ đất bằng phẳng, vạch đoạn thẳng có độ dài tuỳ chọn (BC = a chẳng hạn).
 - Dùng giác kế (Dụng cụ đo góc trên mặt đất) đo các góc
ABC = a0; ACB = b0
Bước 2: Tính toán & trả lời:
- Vẽ trên giấy DA'B'C' với B'C' = a', B' = a0; C' = b0, có ngay 
DA'B'C' DABC.
Suy ra:
 Do đó 
AB = , Nghĩa là ta đã tính được khoảng cách giữa hai điểm A, B.
Tiết 52&53 Thực hành
I. Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế: Đo được chiều cao của một cây cao, một toà nhà. Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
- Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học
II. Chuẩn bị:	- HS: Chuẩn bị dây, thước dây để đo, giấy bút, thước đo góc.
	 - GV: Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành căn cứ vào số HS và số dụng cụ có được.
III. Nội dung 
Tiết 52
Thực hành đo gián tiếp chiều cao của một vật
Bước một:
	- Nếu mục đích, yêu cầu của tiết học
	- Nội dung cần thực hành: Đo chiều cao của một cây cao có trong sân trường. (Hay chiều cao của cột cờ trường mình).
	- Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.
Bước hai:
	- Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lí thuyết. 
	- GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu có.
Bước ba:
	- Kiểm tra, đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm (Mỗi nhóm kiểm tra 2 HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo được. Cho điểm tốt các tổ.
	- GV làm việc với cả lớp: Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thông báo kết quả đúng. Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hằng ngày. Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất.
Tiết 53
Thực hành đo Khoảng cách giữa địa điểm
(Trong đó có một điểm không thể tới được )
Bước một:
	- Nếu mục đích, yêu cầu của tiết học
	- Nội dung cần thực hành: Đo khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không thể tới được.
	- Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.
Bước hai:
	- Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lí thuyết. 
	- GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu có.
Bước ba:
	- Kiểm tra, đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm (Mỗi nhóm kiểm tra 2 HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo được. Cho điểm tốt các tổ.
	- GV làm việc với cả lớp: Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thông báo kết quả làm đúng và kết quả đúng. Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hằng ngày. Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất.
Bài tập về nhà: Bài 53, 54, 55 & Chuẩn bị ôn tâp chương III (Câu hỏi 1 đến 9 trang 89) SGK.
Tiết 54&55
ôn tập chương III
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát những nội dung cơ bản kiến thức của chương III.
- Rèn luyện thao tác của tư duy: tổng hợp, so sánh, tương tự.
- Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học.
II. Chuẩn bị:
	- HS: Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9 của SGK. Phần ôn tập chương III, trang 89.
	- GV: Phần hệ thống hóa lí thuyết chuẩn bị trước trên các bảng phụ.
III. Nội dung (Tiết54)
Hoạt động 1: (Ôn tập lí thuyết, hệ thống kiến thức).
Hãy điền vào những chỗ còn thiếu để có một mệnh đề đúng:
Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa:
AB, CD tỉ lệ với A'B', C'D' ú
Tính chất:
Định lí Ta-lét
(Thuận & đảo)
DABC có a//BC
ú * 
* 
* 
áp dụng: Cho DABC với các số đo các đoạn thẳng có trong hình vẽ. Nhận xét gì về đoạn thẳng MN với đoạn thẳng BC? Vì sao?
Hệ quả của định lí Ta- lét:
DABC có a//BC
ú
áp dụng:
Cho a//BC, AM = 2cm, MB = 6cm, MN = 3cm.
Tính BC?
Tính chất đường phân giác trong tam giác
Tính chất:
Nếu AD là phân giác góc BAC và AE là phân giác góc BAx thì:
áp dụng:
Tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BD = 0,2cm và DC = cm
Điểm D nằm giữa hai điểm B, C.
AD có phải là phân giác của góc BAC không? Vì sao?
Tam giác đồng dạng:
Định nghĩa:
DABC DABC (tỉ số đồng dạng k)
ú 
Tính chất:
Goi h & h', p & p', S & S' lần lượt là các đường cao tương ứng, nửa chu vi, diện tích của hai tam giác ABC và A'B'C' thì:
Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A'B'C'
(Hai tam giác thường)
Đồng dạng:
1/ (c-c-c) 
2/ (c-g-c).
3/ (g-g) 
Bằng nhau:
1/ .
2/..
3/ .
Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A'B'C'
(Hai tam giác vuông ở A và A')
Đồng dạng:
1/ 
2/ 
3/ 
Bằng nhau:
1/ .. AB = .
2/ BC =  và  =hay = 
3/ BC = và =hay = 
Hoạt động 2: (Luyện tập, củng cố, phối hợp các đơn vị kiến thức)
Bài tập 60 SGK, HS hoạt động nhóm hai HS.
Lời giải:
a. Theo tính chất đường phân giác ta có: = mà AB = BC
(Do = 900; = 300) Suy ra = .
b. BC = 2AB = 2.12,5 = 25 (cm),
AC = (cm)
* Chu vi tam giác ABC là: AB + BC + CA ằ 12,5 + 25+ 21,65 = 59,15(cm)
* Diện tích tam giác ABC là: S = AB.AC ằ .12,5.21,65 ằ 135,3125 cm2
Hoạt động 3: (Củng cố)
Bài tập về nhà:
* Bài tập 56, 57, 58 (Xem hướng dẫn ở SGK trang 92), 61 (Hướng dẫn đưa về bài toán dựng tam giác biết ba cạnh).
* Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra chương III.
Tiết 55
ôn tập chương III (Tiếp)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (Ôn tập những bài tập liên quan đến tỉ số hai đoạn thẳng)
* Bài tập 56 (SGK)
Hoạt động 1:
- HS làm bài tập 56 SGK
Ôn tập chương III
(Tiếp theo)
1/ Tỉ số của hai đoạn thẳng
a/ AB = 5cm, CD = 15cm thì 
b/ AB = 45dm, CD = 150cm = 15dm thì:
c/ AB = 5CD => 
Hoạt động 2: (Ôn tập những bài tập liên quan đến tính chất đường phân giác)
* Bài tập 57 (SGK)
GV cho HS phân tích đi lên dưới sự chỉ đạo của GV:
* Để nhận xét vị trí của ba điểm H, D, M trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu tố nào?
* Nhận xét gì về vị trí của điểm D?
* Bằng hình vẽ, nhận xét gì về vị trí của 3 điêm B, H, D
* Để chứng minh điểm H nằm giữa hai điểm B, D ta cần chứng minh điều gì?
GV cho một số nhóm trình bày bài giải của nhóm mình trước lớp, sau đó GV trình bày lời giải hoàn chỉnh.
Hoạt động 2:
HS làm việc theo nhóm. Thảo luận, phân tích, trả lời các câu hỏi của GV:
* So sánh khoảng cách từ điểm H, D, M đến B (hay đến C)
suy ra BD < BM, nghĩa là D nằm giữa hai điểm B, M.
* Bằng trực quan, điểm H nằm giữa hai điểm B,D.
* Để chứng minh điểm H nằm giữa hai điểm B, D ta cần chứng minh hay CAH> .
HS làm trên cỡ giấy A0, vài tổ dán ở bảng theo yêu cầu của GV.
2/ Bài tập liên quan đến tính chất đường phân giác:
Bài tập 57 (SGK)
Do AD là phân giác của BAC => 
(Do AB < AC)
Suy ra BD < BM, nghĩa là D nằm giữa hai điểm B, M (1)
HAC = 900 - C = vì B - C > 0
(do AB < AC)
Vậy điểm H nằm giữa hai điểm B, D (2)
Từ (1) và (2) suy ra điểm D nằm giữa hai điểm H, M
Hoạt động 3: (Bài tập củng cố liên quan đến tam giác đồng dạng và định lý Ta-let)
Bài tập 58 (SGK)
- Câu a, b giữ nguyên.
- Câu c: Cho BC = a, AB = AC = b. Vẽ đường cao AI. Chứng minh tam giác BHC đồng dạng với tam giác AIC, suy ra độ dài đoạn thẳng HC, KH theo a và b.
- GV thu, chấm một số bài làm của HS
Bài tập về nhà và hướng dẫn:
1/ Bài tập 59: (Hướng dẫn: Vẽ từ O đường thẳng song song với AB cắt AD ở E, cắt BC ở F, chứng minh EO = FO, từ đó suy ra điều cần chứng minh)
2/ Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra chương III trong tiết kế tiếp.
Hoạt động 3:
- HS làm bài trên phiếu học tập, đề có thay đổi so với SGK ở 
câu c
- Một số HS nộp bài cho GV theo yêu cầu.
- Theo dõi bài làm hoàn chỉnh của GV và sửa những chỗ sai nếu có trong bài làm của mình.
HS ghi bài tập về nhà và hướng dẫn
3/ Bài tập đồng dạng và định lí Ta-let
Bài tập 58 (SGK)
a/ Hai tam giác vuông BKC và CHB có:
- Cạnh huyền BC chung
- B = C. Vậy ta có:
DBKC=DCHB =>BK =CH
b/ Từ trên suy ra (do AB = AC theo giả thiết). Suy ra KH//BC (định lí Ta-lét đảo)
c/ Hai tam giác vuông CIA và CHB có chung C nên đồng dạng,
 suy ra:
 nên và 
KH = 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_43_den_55_le_xuan_do.doc