I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
- Rèn kỹ năng phân tích đề bài, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận, kỹ năng nhận dạng hình.
- Rèn tính cận thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, compa.
HS:
III. Tiến trình dạy học.
Ngày soạn:................................... Người soạn:................................... Tiết 4 Luyện tập I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). - Rèn kỹ năng phân tích đề bài, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận, kỹ năng nhận dạng hình. - Rèn tính cận thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu, compa. HS: III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: phát biểu định nghĩa và tính chất hình thang cân? - Định nghĩa hình thang cân - Tính chất Điền dấu "x" vào ô trống thích hợp Nội dung Đúng Sai 1. Hình thang cân có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân x 2. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân x 3. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau và không song song với nhau là hình thang cân? A HS2: Chữa BT 15/75 H vẽ hình ghi gt, kl vẽ sẵn bảng phụ E D gt: ABC có AB = AI C KL: a, tg BDEC là ht cân B D b, Tính ? H: Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 (16/75) G: H đọc to đề - HS vẽ hình ghi gt, kl H: Để chứng minh tứ giác BECD là hình thang cân cần chứng minh điều gì? - HS chứng minh G: AD = AE - Gọi H trình bày + Xét ABD và ACE có AB = AC (gt) chung ABC cân tại A vì ( ; và GT KL a, tg BECD là ht cân đ ABD = ACE (g.c.g) đ AD = AE (cạnh tương ứng) đ AD // DC H; bạn đã sử dụng dấu hiệu gì để chứng minh? đ tg BEDC là hình thang cân ( định nghĩa) H: Chứng minh BED cân - HS trình bày miệng b, ED // BC đ (SLT) Có đ BE = ED đ BED cân G: Đưa bảng phụ H đọc đề, 1 h/vẽ hình ghi giả thiết, kết luận Bài 2 (18/75 SGK) - Gọi H chữa bài về nhà G: Cách CM định lý 3 Cả nhóm hoạt động trong 7' rồi gọi đại diện trình bày G: Chia nhóm để H giải BT a, ABEC là ht có AE//BC (gt) G: Đại diện trình bày bài đ AC = BE ( n/ xét ht) G: kiểm tra thêm bài của nhóm khác và cho điểm Mà AC = BD (gt) đ BE = BD, BDE cân G: Cách chứng minh ht b, kết qủa câu a có: BDE cân tại B đ mà AC // BE đ (đvị) đ Xét ACD và BDC có: (cạnh - góc - cạnh) C2: Hình thang ABCD cân (2 góc tương ứng) đ HT ABCD cân (đ/n) G: Đưa đề bài lên bảng phụ 1 Học sinhvẽ hình Bài 3 (31/63 SBT) H: Muốn chứng minh: OE là trung trực của đáy AB ta cần chứng minh điều gì? OE là T2 ẻ AB OD = OC; ED = EC ODC có (gt) H: Tương tự với CD đ ODC cânđ OD = OC H: Hãy chứng minh các cặp tương ứng bằng nhau Có OD = OC và AD = AC (tính chất hình thang cân) đ OA = OB Vậy OE là T2 ẻ AB có ABD = BAC (c.c.c) đ; EAB cân đ AE = EB; EC = ED Vậy E là T2 ẻ AB và CD (2) Từ (1) và (2) đ OE là T2 ẻ 2 đáy *, Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân. - Làm bài tập; 17,19/ 75 SGK và 28, 29, 30/ SBT
Tài liệu đính kèm: