I.MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân .
+ Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước. Rèn luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng minh.
+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa
- Học sinh: Thước thẳng com pa.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 2. Ngày soạn: 30.8.09 Ngày giảng: Tiết 4. luyện tập I.mục tiêu: + Kiến thức: HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân . + Kỹ năng: Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước. Rèn luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng minh. + Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa - Học sinh: Thước thẳng com pa. iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất của nó ? - HS2: Muốn chứng minh 1 hình thang nào đó là hình thang cân thì ta phải chứng minh thêm điều kiện nào ? - HS3: Muốn chứng minh 1 tứ giác nào đó là hình thang cân thì ta phải chứng minh như thế nào ? - HS1: + Đ/N: SGK. + T/C: Hình thang cân có 2 cạnh bên bằng nhau; Hình thang cân có 2 đường chéo bằng nhau. - HS2:C1: Hai góc kề 1 đáy = nhau.C2: Hai đường chéo = nhau. - HS3:+ B1: Chứng minh tứ giác là hình thang C1: Có 1 cặp cạnh đối // C2: Hai góc kề 1 cạnh có tổng = 1800 +B2: Chứng minh hình thang đó cân. 3.Bài mới: Hoạt động 1. A B C F E D BT 12 (SGK - 74): GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt) (kl) Gọi HS lên bảng trình bày GT Hình thang ABCD cân (AB//CD) AB < CD; AE DC; BF DC KL DE = CF GV: Hướng dẫn theo phương pháp đi lên: DE = CF AED = BFC BC = AD ; = ; = (gt) - Ngoài ra AED = BFC theo trường hợp nào ? vì sao ? - GV: Nhận xét cách làm của HS. HS: Chứng minh: Hình thang ABCD cân (gt) có đáy AB & CD. Kẻ AH DC ; BF DC ( E,F DC) Ta có ADE vuông tại E, BCF vuông tại F AD = BC ( cạnh bên của hình thang cân) = ( Đ/N) AED = BFC ( Cạnh huyền & góc nhọn) => DE = CF. C2: AED = BFC theo TH cạnh góc vuông (AE = BF), góc nhọn (). Hoạt động 2. A B C E D 1 1 BT 15 (SGK - 75): GT ABC cân tại A; D AD E AE sao cho AD = AE; = 900 a) BDEC là hình thang cân KL b) Tính các góc của hình thang. - HS lên bảng chữa bài - GV: Cho HS nhận xét & chốt lại: Chỉ ra cách vẽ hình thang cân qua 2 bài tập 12 & 15 như sau: + C1: Vẽ tứ giác có 4 góc vuông rồi kéo dài về 2 phía rồi lấy ED = FC. Nối A với D & B với C. + C2: Vẽ cân, lấy 1 điểm trên 1 cạnh của kẻ // với cạnh còn lại. Hoặc lấy AD = DE ( Chỉ dùng để vẽ chứ không phải là dựng hình) - HS lên bảng a) ABC cân tại A (gt) = (1) AD = AE (gt) ADE cân tại A = ABC cân & ADE cân = ; = = ( mà chúng ở vị trí đồng vị của DE và BC) => DE // BC hay BDEC là hình thang (2) Từ (1) & (2) BDEC là hình thang cân . b) = 500 (gt) = = = 650 = = 1800 - 650 = 1150 Hoạt động 3. BT 16 (SGK - 75): ? Vẽ hình, ghi gt kl? Gv: Hướng dẫn học sinh chứng minh Gọi học sinh lên bảng chứng minh. - Chứng minh ED = BE? Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời. . A D E B C 1 1 2 Chứng minh tương tự câu a bài 15 ta có BEDC là hình thang cân. Vì DE // BC nên (slt) Mặt khác Nên Vậy tam giác EBD cân tại E => ED = BE (Đpcm) 4.Củng cố: - Gv nhắc lại phương pháp chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. - Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang. - Phương pháp vẽ hình thang cân. Học sinh ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. BTVN: 17,18,19 (SGK - 75).HDBT 19: Có hai hình thang thoả mãn yêu cầu của đề bài. rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: