Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 38: Định lý và hệ quả của định lý Talet (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 38: Định lý và hệ quả của định lý Talet (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu nội dung định lý đảo của định lý ta lét.

-Vận dụng định lý ta lét để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.

-Hiểu được cách chứng minh của định lý ta lét.

-Qua mỗi hình vẽ học sinh viết được tỷ lệ thức hoặc dãy các tỷ số bằng nhau .

II. Chuẩn bị

* Giáo viên:

- Bảng phụ vẽ hình: Các trường hợp đặc biệt của hệ quả.

Vẽ sẵn hình 12( SGK).

-Dụng cụ vẽ hình.

*Học sinh : Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm, bút viết bảng.

III.Tiến trình dạy học

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 38: Định lý và hệ quả của định lý Talet (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:
G:
Tiết 37
định lý đảo và hệ quả của định lý ta lét
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nội dung định lý đảo của định lý ta lét.
-Vận dụng định lý ta lét để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
-Hiểu được cách chứng minh của định lý ta lét.
-Qua mỗi hình vẽ học sinh viết được tỷ lệ thức hoặc dãy các tỷ số bằng nhau .
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- Bảng phụ vẽ hình: Các trường hợp đặc biệt của hệ quả.
Vẽ sẵn hình 12( SGK).
-Dụng cụ vẽ hình.
*Học sinh : Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm, bút viết bảng.
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới.
-Học sinh 1:
? Phát biểu định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng?
Chữa bài tập 1(b,c)
- Học sinh 2:
? Phát biểu định lý ta lét trong tam giác.
 Chữa bài tập 5(a)(SGK) 
( Giáo viên vẽ sẵn hình trên bảng phụ)
? Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn?
- Giáo viên chốt cách làm và kiến thức áp dụng.
-Giáo viên vào bài.
* Hoạt động 2: Định lý đảo.
-Giáo viên cho học sinh làm ?1.
- Yêu cầu một học sinh đọc nội dung.
-Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ghi gt. Kl.
? Hãy so sánh hai tỷ số: 
? Có B/C/ //BC.
Nêu cách tính AC//.
? Nêu nhận xét về vị trí của C/ và C// .
? Qua kết quả bài toán ta có nhận xét gì?
-Giáo viên: Đó chính là nội dung định lý đảo của định lý ta lét.
-Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định lý đảo và vẽ hình, ghi gt, kl của định lý.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập.
- Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đại diện.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn?
- Giáo viên chốt kết quả.
- Giáo viên: Trong ?3 từ gt tacó: DE//BC và có ba cạnh tỷ lệ với ba cạnh của tam giácABC đó chính là nội dung hệ quả của định lý ta lét.
-Yêu cầu học sinh đọc hệ quả
* Hoạt động 4: Củng cố .
? Phát biểu định lý đảo của định lý ta lét?
? Phát biểu hệ quả của định lý ta lét?
-Yêu cầu học sinh :
? Nêu điều kiện để áp dụng định lý ta lét thuận, ta let đảo, hệ quả.
? Cách ghi nhớ nội dung.
-Học sinh 1 lên bảng phát biểu định nghĩa, và chữa bài tập 1( b,c)
- Học sinh 2 lên bảng phát biểu định lý và chữa bài tập 5a.
-Học sinh nhận xét bìa làm , câu trả lời của bạn.
Thống nhất kết quả.
- Học sinh đọc nội dung ?1.
- Một học sinh lên bảng vẽ hình gh gt, kl.
- Học sinh nêu cách so sánh.
- Học sinh nêu cách tính AC//.
-Học sinh nêu nhận xét.
-Học sinh tóm tắt lại kết quả của bài toán.
- Một học sinh đứng tại chỗ phát biểu định lý.
- Một học sinh lên bảng ghi gt, kl của định lý, cả lớp làm vàovở.
- Học sinh hoạt động nhóm giải bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày lời giải.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn, thống nhất kết quả.
- Một học sinh đọc nội dung hệ quả của định lý ta lét( SGK)
- Một học sinh nêu GT- KL của hệ quả.
Học sinh đọc chú ý( SGK)
Học sinh ghi nhớ công việc về nhà.
1. Định lý ta lét đảo.
A
C
B
B/
C/
C// a
?1:
a. Ta có:
b. Có B/C// //BC 
* Trên tia AC có AC/=3cm
AC//=3cm 
Có B/C////BC 
* Định lý( SGK- 60)
?2.
a. Vì ( Định lý đảo của định lý ta lét)
Có: ( Định lý đảo của định lý ta lét)
b. Tứ giác BDEF là hình bình hành( Hai cặp cạnh đối //)
c. Vì BDEF là hình bình hành 
Vậy các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác:
tỉ lệ với nhau.
2.Bài tập
* Bài tập số 6 : tìm các cặp đường thẳng song song:
a)PM không song song với BC vì: 
* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
-Ôn lại định lý ta lét thuận, định lý ta lét đảo, hệ quả của định lý ta lét.
- Làm bài tập: 7,8,9,10( SGK); 6,7( SBT)
tiết 38 : Định lí đảo và hệ quả của định lí ta lét
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nội dung hệ quả của định lý ta lét.
-Vận dụng hệ quả định lý ta lét để giải thành thạo bài tập-
- Rèn luyện kĩ năng so sánh suy luận , tính toán .
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bảng phụ vẽ hình: Các trường hợp đặc biệt của hệ quả.
Vẽ sẵn hình 12( SGK).
-Dụng cụ vẽ hình.
2.Học sinh :
 Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm, bút viết bảng.
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (1’)
 Sĩ số 8: ...............................Vắng :...............................................
2.Kiểm tra bài cũ :
+Nêu định lí đảo của định lí ta lét ? Vẽ hình minh hoạ?
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Hệ quả của định lý ta lét.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung hệ quả của định lý ta lét.
-Giáo viên vẽ hình.
? Từ B/C///BC ta suy ra được điều gì?
? Để có tương tự như ?2 ta cần vẽ thêm đường phụ nào?
? Nêu cách chứng minh?
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần chứng minh SGK.
-Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn hình 11 và chú ý SGK.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý.
-Giáo viên treo bảng phụ ghi ?3.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Hoạt động 2: Bài tập 
- Giới thiệu hình vẽ bài tập số 7 
+Hình vẽ cho ta biết các yếu tố nào?
+Vậy để tính x; y ta làm thế nào ? tại sao?
-Học sinh : Từ B/C///BC .( Định lý ta lét)
- Để có ta cần kẻ thêm yếu tố phụ như sau: Từ C/ kẻ một đường thẳng //AB cắt BC tại D, ta sẽ có: B/C/ =BD.
- Học sinh đọc chứng minh SGK
-Quan sát hình vẽ và trả lời 
+độ dài các cạnh của các tam giác 
+Tính theo các đoạn thẳng tỉ lệ
1. Hệ quả của định lý ta lét.
( SGK- 60)
GT
KL
 Chứng minh( SGK)
?3.
a. ( Hệ quả của định lý ta lét)
b. 
( Hệ quả của định lý ta lét)
c. 
Hay 
2. Bài tập:
Bài số 7:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_38_dinh_ly_va_he_qua_cua_din.doc