Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng (Bản chuẩn)

I / MỤC TIÊU :

- Về Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng

- Về Kĩ năng: Học sinh hiểu được các bước chứng minh định lý, vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho truớc theo tỉ số đồng dạng

- Về Tư duy, thái độ: HS thấy được toán học gắn liền với thực tế, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác.

II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

· GV: Phóng to H28 tr69 SGK, vẽ sẵn chính xác H29 tr69 SGK trên bảng phụ, KTBC

· HS:Định lý Ta-lét trong tam giác và hệ quả

III / KIỂM TRA BÀI CŨ :

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5- Tiết: 42
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I / MỤC TIÊU :
- Về Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng
- Về Kĩ năng: Học sinh hiểu được các bước chứng minh định lý, vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho truớc theo tỉ số đồng dạng
- Về Tư duy, thái độâ: HS thấy được toán học gắn liền với thực tế, rèn luyện tính cẩn thận, có tinh thần hợp tác.
II / CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Phóng to H28 tr69 SGK, vẽ sẵn chính xác H29 tr69 SGK trên bảng phụ, KTBC
HS:Định lý Ta-lét trong tam giác và hệ quả
III / KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu hỏi
Đáp án
1) Phát biểu định lý Ta-lét
2) Cho hai tam giác ABC và A’B’C’
A’
B’
C’
A
B
C
2
2,5
6
4
3
5
Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc bằng nhau.
Tính tỉ số rồi so sánh các tỉ số đó
1) Phát biểu đúng (2đ)
 2) và có:
 (4đ)
và (4đ)
IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
HĐ1 Hình đồng dạng:(3phút) 
-GV ĐVĐ: Chúng ta vừa được học định lý Ta-lét trong tam giác.Từ tiết này chúng ta sẽ học tiếp về tam giác đồng dạng, và phần thứ nhất ta xét tới hình đồng dạng
-GV dán hình phóng to (H28 tr69 SGK) lên bảng và giới thiệu, trong hình trên gồm có ba nhóm hình, mỗi nhóm gồm có hai hình. Em hãy nhận xét về hình dạng, kích thước ?
-GV nói: ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng, trước hết ta xét định nghĩa tam giác đồng dạng
HĐ2.Tam giác đồng dạng:(22phút) 
Dựa vào KTBC: và có:
và thì ta nói đồng dạng với 
-GV hỏi: vậy khi nào đồng dạng với ?
-GV giới thiệu cách kí hiệu hai tam giác đồng dạng 
Tương tự như cách viết hai tam giác bằng nhau hai tam giác đồng dạng ta viết như thế nào?
-GV giới thiệu tiếp khái niệm “tỉ số đồng dạng” và kí hiệu
-GV yêu cầu ba HS hãy chỉ ra các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng khi đồng dạng với 
-GV lưu ý HS khi viết tỉ số k của đồng dạng với thì cạnh của tam giác thứ nhất () viết trên, cạnh tương ứng của tam giác thứ hai () viết dưới
-Ở phần KTBC có tỉ số đồng dạng ?
-GV treo bảng phụ ghi bài tập: Cho 
a / Từ định nghĩa tam giác đồng dạng ta có những điều gì ?
b / Hỏi có đồng dạng với không ? Vì sao ?
-GV nói: ta đã biết định nghĩa tam giác đồng dạng, vậy ta xét xem tam giác đồng dạng có tính chất gì 
HĐ2bTính chất:(8phút) 
-GV treo bảng phụ vẽ sẵn hai tam giác bằng nhau (c-c-c) và hỏi: em có nhận xét gì về quan hệ của hai tam giác trên ? Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ?
-GV hỏi tiếp: vậy hai tam giác đó đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ?
-GV khẳng định: hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng ?
-GV nói: ta đã biết mỗi tam giác đều bằng với chính nó, nên mỗi tam giác cũng đồng dạng với chính nó và đó cũng chính là nội dung tính chất 1 của hai tam giác đồng dạng
-GV hỏi:
+ Nếu theo tỉ số k thì có đồng dạng với không ?
+ theo tỉ số nào 
-GV khẳng định đó chính là nội dung của tính chất 2
-GV treo bảng phụ vẽ sẵn ba tam giác đồng dạng với nhau để giới thiệu tính chất 3
-GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung ba tính chất tr70 SGK
HĐ3Định lý:(10phút) 
-GV ĐVĐ: nói về các cạnh tương ứng tỉ lệ của hai tam giác ta đã có hệ quả của định lý ta-lét, vậy em hãy phát biểu lại nội dung của hệ quả đó.
-GV vẽ hình trên bảng và ghi GT 
-GV nói: ba cạnh của tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của 
-GV ĐVĐ: em có nhận xét gì thêm về quan hệ của và ?
-GV nói: tại sao em khẳng định được điều đó ?
-GV chốt lại: đó chính là nội dung của định lý và bổ sung vào kết luận 
-GV ĐVĐ: theo định lý trên, nếu muốn theo tỉ số k = ta xác định điểm M, N như thế nào ? Và nếu k = thì em làm thế nào ?
-GV nhấn mạnh: nội dung định lý trên giúp ta chứng minh hai tam giác đồng dạng và còn giúp ta dựng được tam giác đồng dạng với tam giác đã cho theo tỉ số đồng dạng cho trước
-GV treo bảng phụ có hình vẽ sẵn và giới thiệu chú ý cho HS
-HS lắng nghe
-HS quan sát hình và trả lời
Những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước khác nhau gọi là những hình đồng dạng
HS đứng tại chỗ nêu định nghĩa
 ta viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng
HS đứng tại chỗ trả lời
-HS ghi nhận vào vở
-HS đứng tại chỗ trả lời
k ==
-HS lắng nghe
có
là1
k = 1
có
Tỉ số 
-HS ghi nhận
-HS phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét
 và là hai tam giác đồng dạng
-HS quan sát
-HS lắng nghe
-HS trả lời 
k = để xác định M và N ta lấy trên AB điểm M sao cho AM= AB
Từ M kẻ MN// BC (NAC) ta được tam giác AMN và ABC đồng dạng theo tỉ số k = 
-HS phát biểu và ghi định lý vào vở
-HS trả lời
-HS ghi nhận
I / Tam giác đồng dạng:
1 / Định nghĩa:
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
A
B
C
A’
B’
C’
Ký hiệu: . Tỷ số đồng dạng 
k = 
2 / Tính chất:
a / Tính chất 1 :
Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
S
b / Tính chất 2:
S
=> 
S
c / Tính chất 3:
S
S
ø 
=> 
II / Định lý:
1 / Bài toán:
GT có: MN // BC, 
S
KL 
Giải
A
B
C
N
M
a
Ta có: MN // BC (gt)
Xét và , có:
	chung
(đồng vị) (*)
(đồng vị)
Ta lại có: (*’) (theo hệ quả của định lý Ta-lét)
S
Từ (*) và (*’) suy ra: 
2 / Định lý
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho
A
C
N
M
B
d
* Chú ý: Định lý cũng đúng cho trường hợp đường thẳng d cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại
S
A
C
B
N
M
d
V- Củng cố :(5phút)
*Định nghĩa hai tam giác đồng dạng, Muốn chứng minh hai tam giác đồng dạng ta phải làm gì?
 Phiếu học tập
Hai tam gi¸c trªn cã ®ång d¹ng víi nhau kh«ng? V× sao? ViÕt b»ng ký hiƯu.
 2) DABC DMNP theo tỉ số k bằng bao nhiªu?
*Phiếu học tập
 VI- Hướng dẫn học ởà nhà:(2phút)
-Học bài theo vở ghi kết hợp SGK
-Làm bài tập 24, 25, 27, 28 tr72 SGK
 S
-Chuẩn bị tiết sau luyện 
RÚT KINH NGHIỆM:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_42_khai_niem_hai_tam_giac_dong.doc