I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
- Biết thực hiện cách vẽ và đo cần thiết.
- Cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Ví dụ trong SGK trang 124.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
. Tiết 36 Đ6. diện tích đa giác I. Mục tiêu: - Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. - Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. - Biết thực hiện cách vẽ và đo cần thiết. - Cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính. II. Chuẩn bị: - GV: Ví dụ trong SGK trang 124. III. hoạt động của thầy và trò Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: "Kiểm tra bài cũ" GV: Nêu công thức tính diện tích hình thoi và làm BT 32/128 SGK HS: Trả lời như SGK và làm BT. Hoạt động 2: "Ví dụ" GV: Yêu cầu học sinh đọc phần mở đầu trang 1129/ SGK. Đ6: Diện tích đa giác GV : Muốn tính diện tích hình ABCDEGHI như hình 150 ta phải làm như thế nào ? GV: Hướng dẫn học sinh chia như trong SGK. -> Trình bày như SGK. HS: Suy nghĩa trả lời 1. Ví dụ. SDEGC= 2.(3+5)/2 = 8 cm2 SABGH= 3.7 = 21 cm2 SAIH= 1/2. 3.7 = 10,5 cm2 Vậy SABCDEGHI= 39,5 cm2 Hoạt động 3: "Vận dụng giải bài tập" GV: Treo bảng phụ bài tập 37 và hướng dẫn học sinh làm Bài tập 37/130 SGK GV: Đa giác ABCDE được chia ra làm những hình nào ? SABC=? SCDK=? SAEH=? SHKDE=? Vậy SABCDE=? GV: Treo bảng phụ bài tập 38 và hướng dẫn học sinh làm SEBGF=?; SABCD=? HS: Quan sát tranh và trả lời HS: Quan sát tranh và trả lời Bài tập 38/130 SGK SEBGF=50.120 = 6000m2 SABCD= 150.120 = 18000m2 Diện tích phần còn lại là: 18000 – 6000 = 12000m2 Hoạt động 4: "HDVN”. .VN: làm BT 39; 40/ 131 SGK
Tài liệu đính kèm: