A. Mục tiêu :
* Kiến thức:
- Biết tìm ra công thức tính diện tích hình thang dựa vào diện tích tam giác.
- Suy ra được công thức tính diện tích hình bình hành.
* Kỹ năng:
- Có kỹ năng tính diện tích hình thang, hình bình hành.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, liên hệ kiến thức cũ và mới.
B.Chuẩn bị :
ã GV: Thước thẳng, bảng phụ, com pa, phấn màu.
ã HS : Thước thẳng, com pa.
C.Các hoạt động dạy và học :
Học kỳ II =================================== Tiết 33 diện tích hình thang Ngày soạn : 2/1/2011 Ngày giảng: 4/1/2011. A. Mục tiêu : * Kiến thức: - Biết tìm ra công thức tính diện tích hình thang dựa vào diện tích tam giác. Suy ra được công thức tính diện tích hình bình hành. * Kỹ năng: - Có kỹ năng tính diện tích hình thang, hình bình hành. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, liên hệ kiến thức cũ và mới. B.Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, bảng phụ, com pa, phấn màu. HS : Thước thẳng, com pa. C.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức : II . Kiểm tra : Gọi một học sinh lên bảng . III . bài giảng : Y/C HS làm ?1 Gọi một em lên bảng trình bày. Các em khác nhận xét và chữa. Tổng quát thành công thức tính diện tích hình thang ? Phát biểu định lý ? Y/C HS làm ?2 Gọi một em lên bảng trình bày cách làm . 8A: 8B: 8C: *Hoạt động1: Kiểm tra ( 5 ph) Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác . * Hoạt động 2: 1. Công thức tính diện tích hình thang. ?1 A B D H C S ADC = AH.DC ; S ABC = AH.AB S ABCD = S ABC + S ADC =AH.DC + AH.AB S ABCD = AH(AB + DC ) * Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Y/C HS đọc đề bài và suy nghĩ cách làm So sánh diện tích của tam giác với diện tích hình chữ nhật để rút ra quan hệ giữa đường cao của tam giác với cạnh của hình chữ nhật ? Vẽ hình trong các trường hợp đó ? Tương tự đối với hình bình hành h b a IV. củng cố : Gọi một học sinh phát biểu V. hướng dẫn : ?2 A B h a S = a.h D H C Diện tích hình bình hành : * Hoạt động 3: Ví dụ Đọc đề bài và suy nghĩ cách làm. a) Tam giác có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật : + Nếu tam giác có cạnh bằng a thì chiều cao ứng với cạnh a của tam giác phải bằng 2b E A B b 2b D a D + Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng với b bằng 2a. 2a E A B b D a C b) Hình bình hành có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng ab thì: + chiều cao ứng với cạnh a phải bằng a. A B B h D a C * Hoạt động 4: củng cố Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. Hình bình hành . * Hoạt động 5 : Hướng dẫn Học và làm bài tập 26,27,28,29 Tr 125 Tiết 34 luyện tập Ngày soạn : 2/1/2011 Ngày giảng: A. Mục tiêu : * Kiến thức: Củng cố, rèn luyện các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi. Biết vận dụng các công thức đã học để tính diện tích. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và trình bày lời giải. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, bảng phụ, com pa, phấn màu. HS : Thước thẳng, com pa. C.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức : II . Kiểm tra : Gọi 1 HS lên bảng viết CT III . bài giảng : Muốn tính diện tích hình thang cần biết những yếu tố nào ? Tính chiều cao hình thang bằng cách nào ? Gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải Các em khác nhận xét và chữa bài Y/C HS suy nghĩ và cho nhận xét ? 8A: 8B: 8C: *Hoạt động1: Kiểm tra ( 7 ph) Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi ? * Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 ph ) 1) Bài 26 (Tr 124 SGK): A B D C E Chiều cao hình thang bằng chiều dài hình chữ nhật : AD = 828 : 23 = 36 ( m ) Diện tích hình thang là : S = ( 23 + 31 ) . 36 = 972 ( m2 ) 2) Bài 28 (Tr 126 SGK): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gọi một vài HS lên bảng viết, mỗi em một hình và giải thích vì sao chúng có diện tích bằng nhau ? Y/C HS chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành ? Chứng minh hai cạnh kề bằng nhau ? Suy ra MNPQ là hình gì ? Tính diện tích MNPQ ? Tính tiện tích ABCD ? So sánh các đoạn thẳng và rút ra kết luận ? IV. Củng cố : V. Hướng dẫn : I G F E R U Những hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE là : Hình bình hành RIGU ; EIGR Tam giác FIR ; EGU ; 3) Bài 34 (Tr 128 SGK): A M B Q N D P C a) tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có MN // PQ và MN = PQ ( cùng // và bằng nửa AC ). Hơn nữa MN = MQ ( cùng bằng nửa đường chéo AC = BD ) Do đó MNPQ là hình thoi. S MNPQ = MP.QN S ABCD = AB.BC Mà MP = BC ; QN = AB Do đó S MNPQ = S ABCD * Cách tính diện tích hình thoi : Diện tích hình thoi bằng nửa diện tích hình chữ nhật có kích thước hai cạnh bằng độ dài hai đường chéo của hình thoi đó . Các công thức tính diện tích các hình đã học ? Làm bài tập còn lại. *****************************************************
Tài liệu đính kèm: