Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 34 (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 34 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS hiểu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.

2. Kĩ năng : HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.

3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác.

II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thọai,trực quan, thảo luận nhóm

III. CHUẨN BỊ:

 - GV:Giáo án, SGK, thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ .

- HS :Vở, SGK, thước thẳng, com pa ê ke. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định tổ chức ( 1ph)

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 33 đến 34 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:28.12 Tiết 33: diện tích hình thang
i. mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.
2. Kĩ năng : HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác.
ii.Phương pháp: Đàm thọai,trực quan, thảo luận nhóm
iii. Chuẩn bị:
 - GV:Giáo án, SGK, thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ .
- HS :Vở, SGK, thước thẳng, com pa ê ke. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.
IV. Tiến trình tiết dạy: 
1.ổn định tổ chức ( 1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (4ph) Vẽ hình, nêu công thức tính diện tích tam giác
3. Dạy bài mới ( 35ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò , ghi bảng
15ph
10ph
10ph
Hoạt động 1
- Định nghĩa hình thang.
- GV vẽ hình thang ABCD (AB // CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã biết.
 A B
 H
 D 	C	
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang.
- Cơ sở của việc chứng minh này là gì?
Hoạt động 2.
- Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, đúng không? Giải thích.
- Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành.
- GV đưa định lí và công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng phụ.
- áp dụng: Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3,6 cm, độ dài cạnh kề với nó là 4 cm và tạo với đáy một góc có số đo 300.
- Yêu cầu HS vẽ hình và tính diện tích
Hoạt động 3.
- GV đưa VD a lên bảng phụ và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng.
- Nếu tam giác có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng a.b phải có chiều cao tương ứng là bao nhiêu?
- Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu?
Hãy vẽ một tam giác như vậy.
- GV đưa VD phần b) lên bảng phụ.
- Có hình chữ nhật kích thước là a, b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của một hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó?
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ 2 trường hợp.
1. Công thức tính diện tích hình thang
- Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song.
- HS vẽ hình vào vở.
- Công thức
S ABCD = 
Chứng minh:
 A B K
 D 	 C
	H
S ABCD = S ADC + S ABC (tính chất hai diện tích đa giác)
S ACD = 
S ABC = (vì CK = AH)
ị S ABCD = 
 = 
- Cơ sở của việc chứng minh là vận dụng tính chất 1; 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác.
2. Diện tích hình bình hành
 a
	S hình bình hành = 
ị S hình bình hành = a.h
 A 3,6 B	
	4
	D H C
D ADH có H = 900 ; D = 300 ; AD = 4 cm.
ị AH = = 2 cm
S ABCD = AB. AH = 3,6. 2 = 7,2 (cm2)
3. Ví dụ
- HS đọc VDa, vẽ hình chữ nhật đã cho vào vở.
- Để diện tích tam giác là a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải là 2b
- Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là 2a.
- Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là b.
Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là a.
4. Củng cố bài học (3 ph)
- Bài 26 SGK.
GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ.
 A 23 m B
 D C E
- Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết thêm cạnh nào? Nêu cách tính.
- Tính diện tích ABDE?
- Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết cạnh AD
AD = 
S ABCD = (m2)
5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2 ph)
- Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó.
- Làm bài tập 27, 28, 29, 31 SGK.
v. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 29.12 Tiết 34: luyện tập
i. mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình thang.
2. Kĩ năng : HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác.
3. Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày chứng minh.
ii. phương pháp: Phương pháp thảo luận nhóm,đàm thoại
iii. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.
- HS : Vở, SGK,thước thẳng, ê ke.
IV. Tiến trình tiết dạy: 
1.ổn định tổ chức ( 1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (9ph) HS1: Nêu công thức tính diện tích tam giác. Chữa bài 19 SGK.
 HS2: Chữa bài 27 (a,c) tr 129 SBT.
3. Dạy bài mới ( 30ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò , ghi bảng
30ph
Hoạt động 1
- Bài 21 SGK
- Tính diện tích hình chữ nhật theo x.
- Tính S D ADE.
- Lập hệ thức.
Bài 24 SGK.
- Yêu cầu HS đọc đầu bài, vẽ hình. Một HS lên bảng vẽ hình.
- Nêu cách tính AH.
- Nếu a = b hay D ABC là đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào?
Bài 26 tr 29 SBT
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình.
- Tại sao D ABC luôn có diện tích không đổi?
Bài 1: Tính diện tích của một hình thang vuông biết hai đáy có độ dài 3 cm, góc tạo bởi một cạnh bên với đáy lớn bằng 450.
Luyện tập
Bài 21
S ABCD = 5x (cm2)
S ADE = = 5 (cm2)
S ABCD = 3 S ADE
5x = 3,5 =>x = 3 (cm)
Bài 24
	A
 b
 B H C
 a
Xét tam giác vuông AHC có
AH2 = AC2 - HC2 (định lí Pitago)
AH2 = b2 - 
AH2 = 
AH = 
SABC = 
 = 
Nếu a = b thì
AH = = 
S ABC = 
Bài 26 SBT
 A A'
 d
 B H C H' 
Có AH = A'H' (khoảng cách giữa hai đường thẳng song songd và BC), có đáy BC chung.
ị S ABC = A A'BC
Hay S ABC luôn không đổi.
Bài 1:
A 3 cm B
 1
 D 5 cm H C
Vẽ BH ^ DC.
Xét D BHC có Ĥ = 900 (cách vẽ)
Ĉ = 450 (gt) ị = 450
ị D BCH vuông cân.
ị BH = HC = DC - DH
 = 5 - 3
 = 2 (cm)
(DH = AB = 3cm: cạnh đối hình chữ nhật ABHD).
S ABCD = 
 = = 8 cm2
4.Củng cố bài học ( 3ph) Giáo viên hệ thống công thức tính diện tích các đa giác đã học
5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2 ph)
- Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích hình thang, các tính chất của diện tích tam giác.
- Làm bài tập 23SGK, 28, 29 SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 1.1.2011 Tiết 35: diện tích hình thoi
i. mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu được công thức tính diện tích hình thoi. HS biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
2. Kĩ năng : HS vẽ được hình thoi một cách chính xác. HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác.
ii.Phương pháp: Đàm thọai,diễn giảng.
iii. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, SGK,thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ .
- HS : Vở, SGK,thước thẳng, com pa ê ke. Ôn tập công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó.
IV. Tiến trình tiết dạy: 
1.ổn định tổ chức ( 1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (8ph) - Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức.
- Chữa bài 28 SGK.
 I G
 F E R U
-Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE.
-( S FIGE = S IGRE = S IGUR = S IFR = S GEU)
- Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì?
- Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào?
3. Dạy bài mới ( 31ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò , ghi bảng
10ph
8ph
13ph
Hoạt động 1.
- Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD.
 B
 A H C
 D
- Yêu cầu HS phát biểu định lí.
- Yêu cầu HS làm bài 32 a SGK.
- Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy?
- Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ.
Hoạt động 2 
 - Yêu cầu HS làm ?2.
S hình thoi = d1 . d2
Với d1; d2 là hai đường chéo. Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi?
- Yêu cầu HS làm bài 32 b SGK.
Hoạt động 3
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ và vẽ hình lên bảng.
 A E B
 M N
 D G C
AB = 30 m; CD = 50 m
S ABCD = 800 m2
Tứ giác MENG là hình gì? Chứng minh.
1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
- HS hoạt động theo nhóm.
S ABC = 
S ADC = 
S ABCD = 
S ABCD = 
- Đại diện một nhóm trình bày bài giải.
- Định lí: SGK.
 B
 6 cm
 A H C
 3,6 cm
 D
- Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy.
S ABCD = = (cm2)
2. Công thức tính diện tích hình thoi
?2. Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo.
- Có hai cách tính diện tích hình thoi là:
S = a . h
S = d1 . d2
Bài 32
Hình vuông là một hình thoi có một góc vuông.
ị S hình vuông = d2
3.Ví dụ
a) Tứ giác MENG là hình thoi
Chứng minh:
D ADB có
AM = MD (gt)
AE = EB (gt)
ị ME là đường trung bình của D.
ị ME // DB và ME = (1)
chứng minh tương tự
ị GN // DB, GN = (2)
Từ (1), (2) ị ME // GN (// DB)
ME = GN ( = )
ị Tứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết)
chứng minh tương tự ị EN = mà 
DB = AC ị ME = EN. Vậy MENG là hình thoi theo dấu hiệu nhận biết.
b) MN = 
EG = 
ị S MENG = 
4. Củng cố bài học ( 4ph)
Bài 33
HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình thoi ABCD.
 E B F
 A C
 D Q
Ta có:
D OAB = D OCB = D OCD = D OAD = D EBA = D FBC (cgc)
ị S ABCD = S AEFC = 4S OAB
S ABCD = SAEFC = AC. BO = AC.BD
5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (1 ph)
- Ôn tập công thức tính diện tích các hình.
- Làm bài tập 34, 35, 36 SGK; 158, 160 tr 76 SBT.
v. rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_33_den_34_ban_dep.doc