I. MỤC TIÊU.
+Củng cố kiến thức về diện tích tam giác, HCN, HV
+ Biết vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã được học vào làm các bt liên quan đến diện tích.
+ Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, tư duy logíc.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, phân loại bài tập, eke.
Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (7)
Viết công thức tổng quát tính diện tích tam giác, hình vuông, hình chữ nhật?
Áp dụng làm bài tập 16 SGK.Tr121)-GV cheo bảng phụ hình 128-130 SGK
GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm.
3. Bài mới:
Ngày soạn: 04/ 12/2010 Ngày giảng: 08/ 12/ 2010 Tiết 30 luyện tập I. MụC TIÊU. +Củng cố kiến thức về diện tích tam giác, HCN, HV + Biết vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã được học vào làm các bt liên quan đến diện tích. + Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, tư duy logíc. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, phân loại bài tập, eke. Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà. III.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) Viết công thức tổng quát tính diện tích tam giác, hình vuông, hình chữ nhật? áp dụng làm bài tập 16 SGK.Tr121)-GV cheo bảng phụ hình 128-130 SGK GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động Nội dung GV: Yêu cầu hs làm bài tập 20 HS: Nghiên cứu. Tìm cách cm. GV: Diện tích của hcn được tính ntn? GV: Với trường hợp này thì hcn này có một cạnh bằng ? HS: Hcn đã có cạnh bằng một cạnh của tam giác. GV: Vậy hãy tính diện tích của tam giác qua cạnh đó của tam giác? HS: Thực hiện GV: Vậy để tính được thì ta phải tạo thêm đk gì của tam giác? HS: Kẻ đường cao ứng với cạnh tạo ra hcn. GV: Vậy ta áp dụng thực hiện làm bài tập. GV: Từ đây suy ra cách thứ hai chứng minh về diện tích tam giác? HS: áp dụng bt ? SGK GV: Cheo bảng phụ có hình 134-SGK trên bảng cho hs quan sát, thực hiện GV: Gọi ngay hs lên bảng ghi gt, kl và trình bày lời giải của bài toán? HS: áp dụng bài tập 20 tìm được x=3cm GV: Cho hs làm bài tập 24 GV: Để tính được diện tích tam giác ta kẻ đường cao AH=h. Vậy ta phải tính h như thế nào? HS: suy nghĩ và trả lời GV: Hãy áp dụng định lí Pitago vào tính h, từ đó tính SABC theo a,b? HS: Tính h, => SABC GV: Cho hs làm bài tập 25 tương tự bài tập 24? HS: suy nghĩ và áp dụng kết quả bài tập 24 Bài tập 20 SGK gt Cho ; kl Vẽ hcn: ACDE để Chứng minh Kẻ BFACF ta có Theo giả thiết ta có: => BH = 2.AF hay Vậy để vẽ hcn ACDF thoả mã đk bài toán thì phải vẽ Bài tập 21 SGK áp dụng bài tập 20 ta có: vì => => Vậy: x = 3cm thì có: Bài tập 24 SGK gt BC=a AB=AC=b kl SABC=? Bài giải Kẻ đường cao AH; AH = h; Theo định lí Pitago ta có: => Vậy: Bài tập 24 SGK gt AB=AC=BC=a kl SABC=? Bài giải Kẻ đường cao AH; AH = h; Theo bài tập 24 ta có: => => 3. Củng cố Làm nhanh bài tập 22-SGK 5. Dặn dò Về nhà ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập học kì
Tài liệu đính kèm: