I.Mục tiêu:
-Kiến thức :HS nắm được định nghĩa ,tính chất hình thang cân,dấu hiệu để nhận biết hình thang cân.
-Kĩ năng: HS biết vẽ hình thang cân,chứng minh 1 hình thang là hình thang cân.
II.Chuẩn bị:
-GV:bảng phụ ghi ?1 ,?2 ,hình 27, thước thẳng ,com pa.
-HS: Giấy nháp ,thước thẳng, compa.
III.Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới:
Trình bày những hiểu biết của em về hình thang(định nghĩa ,vẽ hình,nêu các cạnh bên ,cạnh đáy).
Tìm x và y trên hình,biết ABCD là hình thang có đáy AB,CD.
Tiết 3 HÌNH THANG CÂN. I.Mục tiêu: -Kiến thức :HS nắm được định nghĩa ,tính chất hình thang cân,dấu hiệu để nhận biết hình thang cân. -Kĩ năng: HS biết vẽ hình thang cân,chứng minh 1 hình thang là hình thang cân. II.Chuẩn bị: -GV:bảng phụ ghi ?1 ,?2 ,hình 27, thước thẳng ,com pa. -HS: Giấy nháp ,thước thẳng, compa. III.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới: Trình bày những hiểu biết của em về hình thang(định nghĩa ,vẽ hình,nêu các cạnh bên ,cạnh đáy). Tìm x và y trên hình,biết ABCD là hình thang có đáy AB,CD. A B x 110 70 y D C Hình thang ABCD trên có gì đặc biệt? () GV giới thiệu hình thang cân bài học. 2.Dạy học bài mới: H Đ của GV 1.Định nghĩa hình thang cân: GV treo hình vẽ và cho HS trả lời: Hình thang ABCD (ABCD) có gì đặc biệt? GV giới thiệu định nghĩa hình thang cân. Khi nào thì tứ giác ABCD là hình thang cân? GV giới thiệu chú ý và cho HS giảøi ?2 (ghi ra bảng phụ) 2.Tính chất: GV yêu cầu HS vẽ hình thang cân ABCD. Hãy nêu nhận xét về 2 cạnh bên? Hãy phát biểu định lí 1? GV hướng dẫn HS chứng minh định lí 1 theo 2 trường hợp(trường hợp 1 theo sơ đồ chứng minh) GV đưa bảng phụ hình 27 và giới thiệu phần chú ý. GV cho HS nhận xét về 2 đường chéo của hình thang cân suy ra định lí 2. H Đ của HS Hs đọc định nghĩa . và Cả lớp cùng thực hiện. HS ghi vào vở. AD = BC Trong hình thang cân ,2 cạnh bên bằng nhau. HS trả lời theo yêu cầu của GV. HS ghi nhớ. HS vẽ hình và phát biểu định lí 2. Hs về nhà xem chứng minh. Nội dung. §3 HÌNH THANG CÂN. 1.Định nghĩa: (Sgk). A B D C Tứ giác ABCD là hình thang cân và () 2.Tính chất: Định lí 1: SGK. a)Trường hợp 1: ABCD là hình thang cân cân OAB cân OD=OC OA=OB OD –OA = OC - OB AD=BC b)Trường hợp 2: SGK. Chú ý:có những hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân. Định lí 2 :SGK. 3.Dấu hiệu nhận biết: Định lí 3 :SGK. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:SGK. 3.Củng cố và luyện tập bài học: Nêu tính chất của hình thang cân ? Nêu điều kiện để 1 hình thang trở thành 1 hình thang cân ? GV nhấn mạnh dấu hiệu nhận biết hình thang cân. GV cho HS giải bài 15 (SGK) GV sử dụng phương pháp hỏi đáp để HS trả lời theo sơ đồ chứng minh. GV chốt lại cách chứng minh hình thang cân. HS phát biểu tính chất Có 2 góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau. Có 2 đường chéo bằng nhau. HS ghi nhớ. HS lên bảng vẽ hình. A D E B C ( =) DEBC BDEC là h/ thang có BDEC là hình thang cân 4.Hướng dẫn HS học ở nhà: -xem định nghĩa,dấu hiệu ,tính chất hình thang cân. -Bài tập về nhà:11,12,13,14 trang 74_75.(SGK). -Hướng dẫn bài 11:áp dụng định lí pitago để tính AD? Bài 13:muốn chứng minh:ED=ECcân tại D A B E D C
Tài liệu đính kèm: