I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Học sinh biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân, trong tính toán và chứng minh. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, bút dạ.
HS: Ôn tập KT về tâm giác cân.
III. Tiến trình dạy học.
Ngày soạn:................................... Người soạn:................................... Tiết 3 Hình Thang cân I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Học sinh biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân, trong tính toán và chứng minh. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, bút dạ. HS: Ôn tập KT về tâm giác cân. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông - Định nghĩa - Nhận xét Nêu nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song, hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau HS2; Chữa bài tập 8/71 Bài mới Hoạt động 2; 1. Định Nghĩa H: Định nghĩa tam giác cân? - cân là có 2 cạnh = Tính chất của tâm giác cân Tính chất + cạnh = + góc kề đáy = + đường cao = G: vẽ hình thang cân, giới thiệu - Nhận xét H: Định nghĩa hình thanh cân G: giới thiệu học sinh vẽ hình thang cân - Học sinh vẽ vào vở - Hình thang cân Û hình thang ; H: ABCD là hình thang cân khi nào? - là hình thang + 2 góc đáy = H: Kết luận gì về góc của hình thang cân G: Làm ?2 Làm ?2 - Gọi 3 hs trả lời, mỗi học sinh làm 1 ý, lớp nhận xét H: nêu các hình thang cân và giải thích a, h 24a là hình thang cân vì AB // CD do = 1800 và A = B = 800 - H 24b không phải là hình thang cân vì không là hình thang. H: tính góc - H 24c = 700 - H 24d = 900 c, hai góc đối của hình thang cân bù nhau Hoạt động 3: Tính chất 2. Tính chất H: nhận xét về cạnh bên của hình thang cân? - Gọi học sinh lên đo cạnh bên rút ra nhận xét a, Tính chất về cạnh: G: đọc định lý, ghi giả thiết, kết luận - Đọc định lý, gọi học học sinh ghi giả thiết, kết luận GT ABCD là hình thang cân KL AD = BC H: chứng minh định lý - Học sinh trình bày miệng B A H: có thể chứng minh định lý bằng cách khác - Chứng minh cách khác G: Vẽ AE // BC C D E CM ADI cân ị AD = AE = BC H: Tứ giác ABCD có 2 cạnh AD = BC có phải là hình thang cân? Vì sao Chưa chắc vì có thể là hình bình hành H: Rút ra chú ý H: 2 đường chéo của hình thang có tính chất gì? - gọi học sinh đo 2 đường chéo nhận xét G: đọc định lý - Đọc định lý, ghi giả thiết, kl 3. Tính chất và đường chéo H; Chứng minh định lý - Chứng minh định lý bằng miệng. ADE = CBD GT ABCD là hình thang cân KL AD = BD có DC chung 1/2 lớp làm phần b ( định nghĩa hình thang cân G: Giới thiệu thêm 2 cách chứng minh đoạn thẳng bằng nhau như tính chất hình thang cân H: Chỉ H thực hiện ?3 - Cho nhóm làm 3' H: Đề bài đưa lên bảng phụ - Học sinh tự đoán ?3 - Đọc định lý 3 đ Đọc định lý 3 Hoạt động 4: G: Bài tập 18 về nhà chứng minh là định lý 3 Đọc bài 18 và yêu cầu về nhà chứng minh 3. Dấu hiệu nhận biết a, Định lý 3 G: Định lý 2 và 3 có mỗi quan hệ gì? Có những dấu hiệu nào nhận biết hình thanh cân b, dấu hiệu 3 góc kề Hình thang Hoạt động 5 củng cố H: Qua bài này cần nhớ những nội dung kiến thức nào? - Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu. H: tứ giác ABCD ( BC //AD) là hình thang cân cần thêm điều kiện gì? - Học sinh trả lời 2 dấu hiệu - Học kỹ định nghĩa tính chất, dấu hiệu. Nhận biết hình thang cân Bài tập11, 12, 13, 14, 15, 16 + 74, 75 SGK
Tài liệu đính kèm: