I. Mục tiêu.
- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác vuông.
- Học sinh nắm được kí hiệu diện tích
- giúp học sinh vận dụng công thức diện tích vào giải toán.
*) Trọng tâm: Công thức diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: bảng phụ vẽ hình 121: Sgk/116, thước thẳng.
2. Học sinh: ôn tập cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ở tiểu học.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là đa giác lồi, đa giác đều.
3. Bài mới.
Chương II. Đa giác- diện tích đa giác Ngày:................... Tiết 26: Đa giác- đa giác đều I. Mục tiêu. - Hs nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. - Học sinh biết cách tính tổng só đo các góc của một đa giác. - Học sinh vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. *) Trọng tâm: Khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ các hình: Sgk/113 2. Học sinh: thước thẳng, compa, ôn tập định nghĩa tứ giác. III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về đa giác - GV cho hs quan sát hình: Sgk/113 =>Các hình 112-> 117 là một đa giác ? Đa giác h114, 117 là hình gồm mấy đoạn thẳng là những đoạn thẳng nào. - Gv gới thiệu về đa giác. ? Trong hình 118: Sgk/114 gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác. - Gv gọi hs tả lời. - Các đa giác H115, 116, 117 gọi là đa giác lồi. ? Vậy thế nào là đa giác lồi. - Gv gọi hs đọc định nghĩa: Sgk/114. ? Tại sao các đa giác H112, 113, 114 không phải là đa giác lồi. - Gv gọi hs đọc chú ý: Sgk/114. => Chú ý sau này khi nói đến đa giác mà không nói gì thêm chúng ta hiểu đó là tứ giác lồi. ? Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau. ? Cho biết các đỉnh, đỉnh kề nhau, các cạnh, đường chéo, các góc của đa giác trên. - Gv gới thiệu hình n- giác: - Gv gọi hs đọc Sgk/114. 1. Khái niệm về đa giác. Đa giác ABCDE gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE. Trong đó: A, B, C, D, E: là các đỉnh. AB, BC, CD, DE: Các cạnh. *)?1; Sgk/114. => Hình 118: Sgk/114 không phải là đa giác vì: Hai đoạn AE, ED nằm trên cạnh AD. *) Định nghĩa: Sgk/114. *)? 2: Sgk/114. Có những đoạn thẳng chia đa giác làm hai phần *) Chú ý: Sgk/114. *)?3: Sgk/114. - Các đỉnh: A, B, C, D, E, G - Đường chéo: AC, CG, AD, AE, BD, BE, BG, CE, DG - Góc: - Các đỉnh kề nhau: A và B; B và C; C và D; D và E; E và G; G và A. - Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EG, GA. - Điểm nằm trong: M, N, P. - Điểm nằm ngoài: R, Q. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đa giác đều. - Gv dưa bảng phụ vẽ các hình 120. - Gới thiệu các đa giác đều. ? Vậy đa giác đều là gì. - Gv gọi hs đọc sgk/115. ? Vẽ các trục đối xứng của mỗi hình 120 a, b, : Sgk/115. - Gv gọi hs vẽ trên bảng. 2. Đa giác đều. *) Định nghĩa:Sgk/115 *)?4: Sgk/115 4. Củng cố. ? Đa giác lồi là gì, đa giác đều là gì. Bài tập 4: Sgk/115. Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 n-3 Số tam giác được tạo thành 2 3 4 n-2 Tổng số đo các góc của đa giác 3600 5400 4.1800=7200 (n-2).1800 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài - Đọc trước bài mới: Diện tích hình chữ nhật. - Ôn tập cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ở tiểu học. - Bài tập về nhà: 3, 5: Sgk/115; 4, 5, 6, 7, 8: sbt/126. *) Hướng dẫn bài 5: Sgk/115 - Chú ý các góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n- giác đều có các góc bằng nhau. n- giác có n góc => số tam giác tạo thành là (n-2).1800 => Mỗi góc bằng: Ngày: .. Tiết 27: diện tích hình chữ nhật I. Mục tiêu. - Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác vuông. - Học sinh nắm được kí hiệu diện tích - giúp học sinh vận dụng công thức diện tích vào giải toán. *) Trọng tâm: Công thức diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: bảng phụ vẽ hình 121: Sgk/116, thước thẳng. 2. Học sinh: ôn tập cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ở tiểu học. III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là đa giác lồi, đa giác đều. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm diện tích đa giác - Gv đưa bảng phụ hình 121: Sgk/116 ? Kiểm tra xem có phải diện tích A Là diện tích 9 ô vuông, diện tích B cũng là diện tích 9 ô vuông hay không. ? So sánh diện tích A và B .? So sánh diện tích D và C ? So sánh diện tích D và E - Gv đưa ra khái niệm diện tích - Gv gọi hs đọc tính chất của diện tích: Sgk/117. - Gv giới thiệu ký hiệu của diện tích. 1. Khái niệm diện tích đa giác. A B D C E *)?1: Sgk/116. a) Diện tích A là 9 ô vuông. Diện tích B cũng là 9 ô vuông. b) Diện tích D là: 8 ô vuông Diện tích C là 2 ô vuông. c) Diện tích D bằng diện tích E Vì đều là 8 ô vuông. *) Khái niệm diện tích: Sgk/117. *) Tính chất: Sgk/117. Diện tích đa giác ABCDE Ký hiệu: hay S Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật - Chúng ta thừa nhận định lý sau về diện tích hình chữ nhật - Gv gọi hs đọc: Sgk/117 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật b S = a.b a Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. ?Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích hình vuông, tam giac vuông. - Hình vuông là một trường hợp riêng của hình chữ nhật - Tam giác vuông là nửa hình chữ nhật. ? Ba tính chất của diện tích đa giác đã vận dụng như thế nào khi chứng minh công thức diện tích tam giác vuông. 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. *)?2: Sgk/117. *) Diện tích hình vuông: S = a2a a *) Diện tích tam giác vuông: b S = a.b a *)?3: Sgk/118. 4. Củng cố. *) Bài tập 6: Sgk/118. - Diện tích hình chữ nhật: S = a.b a. Khi a = 2a1; => S = 2a1.b => Diện tích tăng 2 lần. b. Khi a = 3a2; b = 3b1 => S = 9a2.b1 => Diện tích tăng 9 lần. c. Khi a = 4a3; b = b2 => S = a3.b2 => Diện tích không đổi. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài, xem các bài tập. - Bài tập 7, 8 - Sgk/118 *) Hướng dẫn bài 7: Sgk/118 - Tính S1 nền, tổng S2 các cửa ; So sánh tỉ số phần trăm và 20% Ngày:................... Tiết28: luyện tập I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Vận dụng các công thức trên vào bài tập. - Rèn kỹ năng, cách tính diện tích các hình qua diện tích hình đã biết diện tích. *) Trọng tâm: Củng cố khắc sâu diện tích tam giác, hình chữ nhật. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: sgk 2. Học sinh: sgk III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Phát biểu và viết công thức tổng quát diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập chữa - Gv yêu cầu hs chữa bài 7: Sgk/118 trên bảng. - Gv gọi hs làm. - Gv nhận xét bài. I. Bài chữa. Bài 7: sgk/118. Bài giải Tổng diện tích các cửa là: 1.1,6 + 1,2.2 = 4(m2) Diện tích nền nhà: 4,2.5,4 = 22,68(m2) Tỉ số phần trăm diện tích các cửa và nền < Vậy gian phòng không đạt chuẩn về ánh sáng. Hoạt động 2: Bài tập luyện. - Gv yêu cầu hs làm bài 9: sgk/119. ? Cần tính diện tích tam giác ABE, diện tích hình vuông ABCD. => Dựa vào điều kiện bài tìm x. - Gv gọi hs làm trên bảng. ? Yêu cầu hs làm bài 10: sgk/119. - Gv gọi hs vẽ hình trên bảng. ? Tính diện tích các hình vuông BMNC, ACHG, ABED. ? Dựa vào định lý Piago viết biểu thức liên hệ giữa các cạnh. => So sánh diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền và tổng diện tích hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông. - Gv gọi hs đọc bài 13: sgk/119. ? Dựa vào tính chất của diện tích đa giác để chứng minh. ? Chứng minh: ? Diện tích ttứ giác EGDH bằn hiệu diện tích các hình nào. ? Diện tích tứ giác BFEK bằng hiệu diện tích các hình nào. ? Yêu cầu hs làm bài 14: sgk/119. - Chú ý 1a = 100m2; 1ha = 10000m2 - Gv gọi hs làm trên bảng. II. Bài luyện. 1. Bài 9: Sgk/119. Bài giải Ta có: Theo bài: => => 2. Bài 10: Sgk/119. Bài giải Ta có:Diện tích hv BCMN (1) Diện tích hv ACHG (2) Diện tích hv ABED (3) vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 ( định lý Pitago) (4) Từ (1); (2); (3) và (4) => Vậy Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền bằng tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông. 3. Bài 13: Sgk/119. Bài giải Ta có: => (1)(Tính chất diện tích đa giác) Tương tự ta cũng có: (2) Mà: (3) (4) Từ (1), (2), (3) và (4) => 4. Bài 14: Sgk/119. Bài giải Ta có diện tích đám đất: 700.400 = 280000 (m2) = 2800a = 28ha = 0,28 (km2) 4. Củng cố. ? Nêu công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông, hình chữ nhật. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài. - Đọc trước bài mới: Diện tích tam giác. - Làm bài tập: 12, 15: sgk/119, 120. 21, 22, 23: sbt/128. *) Hướng dẫn bài 15. Diện tích hình chữ nhật ABCD là: Cần tìm diện tích các hình cần vẽ sao cho: 0 16. Ngày:................... Tiết29: diện tích tam giác I. Mục tiêu. - Học sinh chứng minh được định lý về diện tích tam giác gồm 3 trương hơp. - Giúp học sinh vận dụng công thức tính diện tích tam giác vào bài tập - Rèn kỹ năng trình bày bài tính toán chứng minh bằng diện tích. *) Trọng tâm: Công thức tính diện tích tam giác. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: sgk 2. Học sinh: sgk III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu và viết công thức tổng quát diện tích tam giác vuông. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Công thức tính diện tích tam giác ? Gv gọi hs đọc định lý - sgk/120. - Gv yêu cầu hs vẽ hình viết tổng quát công thức tính diện tích tam giác 1. Định lý. Công thức tính diện tích Hoạt động 2: Chứng minh công thức diện tích tam giác. ? Gv yêu cầu hs chứng minh theo các trường hợp ? Khi H trùng với B hoặc C ? Tam giác Abc là tam giác gì. - Gv gọi hs làm trên bảng. ? Trường hợp H nằm giữa B và C ? Khi đó tam giác ABC được chia làm mấy tam giác vuông. - Gv gọi hs làm trên bảng. ? Khi H nằm ngoài đoạn BC ? Diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác ABH trừ diện tích tam giác ACH. - Gv gọi hs làm trên bảng. 2. Chứng minh. a) Trương hợp điểm H trùng với với B hoặc C Khi đó vuông tại B Ta có b) Trường hợp điểm H nằm giữa hai B và C Ta có; c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn BC Ta có: 4. Củng cố. ? Có mấy cách tính diện tích tam giác vuông. => Có hai cách tính diện tích tam giác vuông (theo cạnh góc vuông, theo đường cao và cạnh đáy) *) Bài tập 17; sgk/121. Ta có => OA.OB = OM.AB 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài. - Nắm chắc các công thức tính diện tích các hình đã học. - Làm bài tập 16, 18: sgk/121 *) Hướng dẫn bài 18 - Cần chỉ ra hai tam giác ABM và ACM +) Đáy bằng nhau +) Có chiều cao bằng nhau Ngày:................... Tiết30: luyện tập I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh diện tích tam giác. - Học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích tam giác trong chứng minh tính toán. - Rèn kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích. *) Trọng tâm: Cách áp dụng công thức tính diện tích tam giác. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu và viết công thức tính diện tích tam giác. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập chữa ? Gv gọi hs chữa bài 18: sgk/121. => Chú ý các tam giác có cùng đáy, cùng chiều cao. - Gv gnhận xét bài. I. Bài chữa. *) Bài 18: sgk/121 Ta có: có cạnh đáy BM, đường cao AH => (1) có cạnh đáy CM, đường cao AH => (2) Mà BM = CM (3) Từ (1), (2) và (3)=> Hoạt động 2: Bài tập luyện. ? Yêu cầu hs là bài 21: sgk/122. ? Tính diện tích tam giác ADE, diện tích hình chữ nhật ABCD. => Gv gọi hs làm trên bảng. ? Cho hs làm bài 23; sgk/123. => Chỉ ra mối quan hệ tam giác AMC và tam giác ABC. ? Tính khoảng cách từ M đến BC. => Gv gọi hs làm trên bảng. ? Cho hs làm bài 24: sgk/123. ? Sử dụng định lý Pitago tính chiều cao của tam giác. - Gọi hs tính trên bảng. ? Cho hs làm bài 25: sgk/123. => Tương tự bài 24. II. Bài luyện. 1. Bài 21: sgk/122. Ta có: => Theo bài: => 2. Bài 23: sgk/123. Bài làm Kẻ BHAC; CKAC Theo bài ta có: (1) Mà (2) (1) và (2) => và có cùng đáy AC => MK = BH Vậy M nằm trên đường trung bình EF 3. Bài 24: sgk/123. Bài làm Gọi chiều cao là h, cạnh đáy a; cạnh bên b Theo định lý Pitago, ta có: => Vậy 4. Bài 25: sgk/123. Bài làm Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a. Theo định lý Pitago, ta có: => Vậy 4. Củng cố. ? Nêu công thức tính diện tích tam giác. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài - Ôn tập toàn bộ chương trình hình học từ tiết 1 đến tiết 30. - Làm bài tập 19, 22; sgk/122. *) Hướng dẫn bài 19: Tính diện tích S1 đến S8 => Kết luận các tam giác có cùng diện tích ( cùng số đo) Ngày:................... Tiết31: ôn tập học kỳ i I. Mục tiêu. - Ôn tập các kiến thức về tứ giác, diện tích các hình: hình vuông, hình chữ nhật, tam giác. - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh. *) Trọng tâm: Kỹ năng chứng minh bài toán cơ bản. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: sgk 2. Học sinh: sgk III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản ? Gv gọi hs nêu định nghĩa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. ? Nêu tính chất các hình trên. => Gv gọi hs trả lời. ? Muốn chứng minh tứ giác là một trong các hình trên cần căn cứ vào đâu. ? Nêu và viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác. => Gọi hs nêu và viết trên bảng. I. Kiến thức cơ bản. 1. Định nghĩa: 2. Tính chất các hình: 3. Dấu hiệu nhận biết các hình trên: 4. Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác - Diện tích hình chữ nhật: S = a.b - Diện tích hình vuông: S = a2 - Diện tích tam giác: S = ah Hoạt động 2: Bài tập áp dụng. ? Gv cho hs làm bài 161: sbt/77. - Gọi hs đọc đề bài. ? Yêu cầu hs vẽ hình. ? Em có nhận xét gì về tứ giác DEHK. => Gọi hs làm trên bảng. ? Một hình bình hành cần có thêm điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật. => Gv gọi hs trả lời. - Gv gọi hs chỉ trên bảng. ? Nếu thì DEHK là hình gì => Gọi hs làm trên bảng. - Gv yêu cầu hs làm bài tập. - Gọi hs đọc bài. ? Chứng minh tứ giác ADFE là hình vuông. => Gv gọi hs làm trên bảng. ? Chứng minh tứ giác EMFN là hình vuông. => Gv gọi hs làm trên bảng. ? Tính diện tích tứ giác EMFN biết AD = 4cm. ? Cần chỉ rõ EMFN là hình gì. => Gv gọi hs làm. II. Bài tập. 1. Bài 161:sbt/77. a. Ta có: DE là đường trung bình của => DE // BC; (1) HK là đường trung bình của => (2) (1) và (2) => DE = HK; DE // HK Vậy DEHK là hình bình hành. b. Hình bình hành DEHK trở thành hình chữ nhật HD = EK BD = CE ( vì cân tại A c. Nếu thì hình bình hành DEHK có hai đường chéo vuông góc => DEHK là hình thoi. 2. Bài tập 85: sgk/109. a) Tứ giác ADFE có AE // DF; AE = DF => ADFE là hình bình hành. Có => ADFE là hình chữ nhật => ADFE là hv AD = AE b) Tứ giác MENF có MF // EN; ME // NF => MENF là hình bình hành Có => MENF là hình chữ nhật => MENF là hv Có ME = MF c. Theo phần b) => EMFN là hình vuông vuông cân tại M => Vậy 4. Củng cố. ? Muốn chứng minh một tứ giác là một hình cơ bản nào đó chúng thường ta căn cứ vào đâu. ? Muốn tính diện tích một hình nào đó chúng ta cần xác định điều gì. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài. - Ôn toàn bộ chương trình hình học đã học. - Ôn tập tốt cho bài kiểm tra học kỳ I Ngày:................... Tiết 32: trả bài kiểm tra học kỳ i (phần hình học) I. Mục tiêu. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra cuối kỳ. - Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài, giải bài, rút kinh nghiệm. - Đánh giá được kết quả học tập của học sinh. *) Trọng tâm: Đánh giá kết quả qua bài làm. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Lời giải chi tiết 2. Học sinh: III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. I. Nhận xét đánh giá quá trình học tập thông qua kết quả kiểm tra 1. Kết quả thông báo. a. Lớp 8A Điểm 8 -> 10: 9 bài Điểm 5 -> 7: 19 bài Điểm < 5: 7 bài Số bài TB trở lên: 30 bài chiếm 81,1% Số bài dưới TB: 7 bài chiếm 18,9% b. Lớp 8B Điểm 8 -> 10: 1 bài Điểm 5 -> 7: 24 bài Điểm < 5: 16 bài Số bài TB trở lên: 25 bài chiếm 61% Số bài dưới TB: 16 bài chiếm 39% 2. Nhận xét. - Có 5 học sinh lớp 8A làm bài tương đối tốt: Ngân, Khanh, Hường, Oanh, Đại. - Số học sinh làm bài yếu chủ yếu ở lớp 8B: Dũng, Huỳnh, Duy, - Nhìn chung một số học sinh còn chưa học và chưa chuyên tâm làm bài. II. Trả bài - Chữa bài kiểm tra: *) Trắc nghiệm: 7. Trong hình vẽ biết AB // PQ // MN // CD có: => Đếm theo thứ tự ta được 6 hình thang Vậy đáp án B đúng. 8. Tứ giác là hình vuông nếu tứ giác đó: => Theo định nghĩa hình vuông thì hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. Vậy đáp án C đúng. 9. Khẳng định nào sau đây là sai? => Đáp án C đúng 10. Số trục đối xứng của hình vuông là: A. 4 B. 3 C. 6 D. 0 => Đáp án A đúng. 11. Chọn câu trả lời sai. Tứ giác nào có hai đường chéo bằng nhau? A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình thang cân. D. Hình thoi. => Đáp án D đúng. 12. Biết ABCD là hình chữ nhật có CD = 4cm, BC = 2,5cm khi đó SMDC= ? Ta có: => Đáp án B đúng. *) Tự luận: Câu 3 (3 điểm). Vẽ hình đúng (0,5 điểm) a) Ta có MN là đường trung bình (1) PQ là đường trung bình (2) (1) và (2) => MNPQ là hình bình hành. Tương tự => (3) ; => => Vậy MNPQ là hình chữ nhật (1,5 điểm) b) Hình chữ nhật MNPQ trở thành hình vuông MN = MQ (vì ) AC = BD Vậy để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD có AC BD và AC = BD (0,75 điểm) c) Ta có: => (0,75 điểm) 4. Củng cố. - Khi làm bài cần đọc kỹ đề bài, không tập trung quá nhiều vào câu khó - Cần quan sát hình thật cụ thể. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài, ôn toàn bộ chương trình hình đã học - Ôn các công thức tính diện tích các hình đã học. - Ôn cách tính diện tích hình thang ở tiểu học. - Đọc trước bài: Diện tích hình thang
Tài liệu đính kèm: