A. Mục tiêu :
* Kiến thức:
- HS nắm được KN đa giác lồi, đa giác đều.
* Kỹ năng:
- HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi; đa giác đều.
* Thái độ:
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
B.Chuẩn bị :
ã GV: Thước thẳng, bảng phụ, com pa, thước đo góc, phấn màu.
ã HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, ôn ĐN tứ giác, tứ giác lồi.
ã Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm.
C.Các hoạt động dạy và học :
Chương II : đa giác.diện tích của đa giác Tiết 26 đa giác - đa giác đều Ngày soạn : 14/11/2010 Ngày giảng: 8A : 18/11 ; 8B,C : A. Mục tiêu : * Kiến thức: - HS nắm được KN đa giác lồi, đa giác đều. * Kỹ năng: - HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. - Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi; đa giác đều. * Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. B.Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, bảng phụ, com pa, thước đo góc, phấn màu. HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, ôn ĐN tứ giác, tứ giác lồi. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. C.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức : II . Kiểm tra : III . bài giảng : - GV treo bảng phụ có 6 hình 112 đ 117 (SGK/113) và giới thiệu đa giác ABCDE. - GV giới thiệu đỉnh, cạnh của đa giác đó. - GV yêu cầu HS thực hiện ?1. - Thế nào là đa giác lồi? - GV: Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi? - GV cho HS làm ?2 (SGK). - GV đưa chú ý (SGK/114). - GV cho HS hoạt động nhóm ?3. - GV đưa hình vẽ 120 (SGK) lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát 8A: 8B: 8C: *Hoạt động1:1. Khái niệm về đa giác (13') - HS nhắc lại ĐN đa giác ABCDE. - HS đọc tên các đỉnh, tên các cạnh của đa giác ABCDE. - HS làm ?1 - HS nêu ĐN đa giác lồi (SGK/114). - HS: Các đa giác ở hình 115, 116, 117. - HS làm ?2. - HS hoạt động nhóm ?3. *Hoạt động 2: 2. Đa giác đều (15') - HS quan sát hình 120 (SGK). Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Vậy thế nào là đa giác đều? - GV chốt: Đa giác đều là đa giác có: Tất cả các cạnh = nhau, tất cả các góc = nhau - GV cho HS làm BT ?4. - GV cho HS làm BT 2 (SGK/115). - GV đưa BT số 4 lên bảng phụ. - Hướng dẫn HS điền số thích hợp. - GV cho HS làm BT số 5 (SGK). GV: Nêu công thức tính tổng số đo các góc của đa giác ị CT tính số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh. - GV: Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều? IV. Củng cố: V. Hướng dẫn: - HS phát biểu ĐN. - HS vẽ hình 120 vào vở và làm ?4. + Tam giác đều có 3 trục đối xứng. + Hình vuông đều có 4 trục đối xứng. + Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng. + Lục giác đều có 6 trục đối xứng. - HS làm BT2 (SGK). a) Hình thoi. b) Hình chữ nhật *Hoạt động 3: (13') 3/. Xây dựng công thức tính tổng số đo các góccủa một đa giác - HS lần lượt lên bảng làm. - HS: Tổng số đo các góc của hình n_giác bằng (n-2).1800. ị Số đo mỗi góc của hình n_giác đều là - HS áp dụng công thức tính: S.đ mỗi góc của ngũ giác đều là: = 1080 S.đ mỗi góc của lục giác đều là: = 1200 Đa giác là gì : Định nghĩa đa giác đều ? Hoạt động 4: HDVN (4') - Học thuộc ĐN đa giác lồi, đa giác đều. - Làm các bài tập 1, 3 (SGK/115). 2, 3, 5, 8, 9 (SBT/126). ****************************************** Tiết 27 diện tích hình chữ nhật Ngày soạn : 21/11/2010 Ngày giảng: A. Mục tiêu : * Kiến thức: - HS nhớ được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. * Kỹ năng: - HS biết vận dụng công thức vào giải các bài tập tính diện tích. * Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. B.Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, bảng phụ, com pa, thước đo góc, phấn màu. HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, ôn ĐN tứ giác, tứ giác lồi. Phương pháp: Gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm. C.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức : II . Kiểm tra : III . bài giảng : - GV giới thiệu khái niệm diện tích đa giác như SGK/116. - GV yêu cầu HS làm ?1. - GV: Vậy diện tích đa giác là gì? - Mỗi đa giác có mấy diện tích? DT đa giác có thể là số 0 hay số âm không? - GV thông báo các tính chất của diện tích đa giác. - GV: Hai D có diện tích = nhau thì có bằng nhau không? - GV giới thiệu: - Gv giới thiệu kí hiệu diện tích đa giác: SABCDE hoặc S (nếu không sợ nhầm lẫn). - GV: Hãy nêu công thức tính DT hình chữ nhật đã biết. ị GV giới thiệu định lý. 8A: 8B: 8C: *Hoạt động1: 1/. Khái niệm về diện tích đa giác (15') - HS làm ?1. HS: Là số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác đó. - Mỗi đa giác có 1 diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. - HS đọc các t/c (SGK). 100m2 = 1 (a). 1000m2 = 1 (ha). 1 ha = 100 (a). * Hoạt động 2:2. Công thức tính diện tích H.C.N (8') - HS đọc định lý (SGK/117). Hoạt động của GV Hoạt động của HS S = a.b (a, b là 2 kích thước). GV: Tính S =? hình chữ nhật nếu: a = 1,2 (m); b = 0,4 (m). - GV cho HS làm BT6 (SGK/118). - GV: Từ công thức tính diện tích HCN ị Công thức tính S hình vuông. Hãy tính S hình vuông có cạnh là 3m. - GV: Cho H.C.N ABCD. Hãy tính SDABC biết AB = a; BC = b. - GV: Vậy S tam giác được tính ntn? GV đưa kết luận và hình vẽ trong khung (SGK/118) lên bảng phụ. IV. củng cố: Diện tích đa giác là gì? NêuNXvềsốđo diện tích đa giác Nêu 3 t/c của diện tích đa giác. GV cho HS làm BT8 (SGK118). V. hướng dẫn : - HS tính: S = a.b = 1,2 . 0,4 = 0,48 m2 - HS trả lời miệng: a) S tăng 2 lần. b) S tăng 9 lần. c) S không đổi. *Hoạt động 3: (10'): 3/. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông - HS: S = a2 (a: là cạnh hình vuông). - HS: S = 32 = 9(m2). - HS tính: SDABC = = - HS nhắc lại công thức tính S hình vuông và tam giác vuông. * Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố (10') - HS lần lượt trả lời câu hỏi. - HS hoạt động nhóm BT8 (SGK). Hoạt động 5: HDVN (2') - Nắm vững K/n S đa giác, 3 t/c của S đa giác; các công thức tính S hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - BTVN: 7, 9, 10, 11 (SGK/118, 119). 12, 13, 14, 15 (SBT/127). *****************************************
Tài liệu đính kèm: