I- MỤC TIÊU CỦA BÀI:
- Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
- Biết cách tính tổng số đo các góc của đa giác.
- Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ H112, 113, 114, 115, 116, 117.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Chương II: đa giác – diện tích đa giác Tiết 26: Đ1. đa giác - đa giác đều I- Mục tiêu của bài: Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều Biết cách tính tổng số đo các góc của đa giác. Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. II- Phương tiện dạy học: Bảng phụ H112, 113, 114, 115, 116, 117. III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1: Xây dựng khái niệm đa giác lồi - Trong các hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 hình nào là tứ giác và là tứ giác lồi. - Thực hiện ?1 - Vậy đa giác lồi là gì ? - Hãy kể tên các đỉnh, cạnh, đường chéo, góc của một đa giác - HS: Thực hiện ?1 SGK/ 114 - HS: Quan sát hình 119 SGK để kể tên. 1. Khái niệm về đa giác * Định nghĩa: SGK HĐ 2: Xây dựng khái niệm đa giác đều - Quan sát H 120 SGK rồi phát biểu khái niệm đa giác đều. - Vậy đa giác đều là hình như thế nào ? - Thực hiện ?4 - HS: Quan sát H 120 SGK và trả lời. 2. Đa giác đều * Định nghĩa ? 4 SGK/ 114 - Tam giác đều có 3 trục đối xứng. - Hình vuông có bốn trục đối xứng và điểm O là tâm đối xứng. - Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng. - Lục giác đều có sáu trục đối xứng và một tâm đối xứng. HĐ 3: Xây dựng công thức tổng số đo các góc của một đa giác - Làm bài tập 5 SGK/ 114 - Làm bài tập 5 SGK / 115 Bài tập 4 SGK/ 115 Tứ giác: 2. 1800 Ngũ giác: 3. 1800 Lục giác: 4. 1800 N – giác: (n – 2). 1800 Bài tập 5 SGK/ 115 - Ngũ giác đều (3. 1800) : 5 Lục giác đều: (4. 1800 ) : 6 n – giác: [ (n – 2). 1800] : n HĐ 5: Củng cố và hướng dẫn về nhà BTVN: - Làm bài tập 1, 3 / SGK - Phát biểu định nghĩa đa giác đều, đa giác lồi
Tài liệu đính kèm: