Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. đa giác đều (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. đa giác đều (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.Mục tiêu:

-Kiến thức:HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.

-Kĩ năng:+HS biết cách tính tổng các góc của một đa giác.

 +Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều.

 +Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có ) của đa giác đều.

 +HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khía niệm tương ứng đã biết về tứ giác.

 +Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.

-Thái độ:Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.

II.Chuẩn bị:

-Giáo viên:Thước thẳng, thước đo góc.

-Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.

III.Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác. đa giác đều (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT:26	ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU.
I.Mục tiêu:
-Kiến thức:HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
-Kĩ năng:+HS biết cách tính tổng các góc của một đa giác.
 +Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều.
 +Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có ) của đa giác đều.
 +HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khía niệm tương ứng đã biết về tứ giác.
 +Qua hình vẽ và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.
-Thái độ:Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên:Thước thẳng, thước đo góc.
-Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.
III.Tiến trình dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung.
1.Oân tập về tứ giác và đặt vấn đề:
H:Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi ?
H:Trong hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi?Vì sao?
H:Đặt vấn đề: tam giác ,tứ giác được gọi chung là gì ?
GV đặt vấn đề dẫn tới bài học mới.
2.Khái niệm về tứ giác:
GV treo bảng phụ 6 hình và giới thiệu 6 hình đều là đa giác.
GV giới thiệu khái niệm đa giác, đỉnh, cạnh đa giác và nhấn mạnh:
TT:Bất kì 2 đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
GV nêu bài tập ?1
TT:Nhấn mạnh: khái niệm đa giác, đa giác lồi tương tự khái niệm tứ giác lồi.
H:Thế nào là đa giác lồi ?
GV yêu cầu HS trả lời ? 2
GV nêu chú ý.
GV nêu ? 3 và cho HS thảo luận nhóm.
GV giới thiệu đa giác có n đỉnh (n3) và cách gọi như SGK.
3.Đa giác đều:
GV đưa hình 120 trang 115(SGK) và yêu cầu HS tìm đặc điểm chung của các đa giác trên .
H:Thế nào là đa giác đều ?
GV cho HS giải ? 4
4.Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của 1 đa giác:
GV cho HS giải bài tập 4
Gợi ý: tìm mối liên hệ giữa số đường chéo, số tam giác với số cạnh của một đa giác.
GV chốt lại cách tính số đo của n giác lồi.
Hãy tính số đo của ngũ giác đều, lục giác đều, n giác đều.
HS nêu định nghĩa
Hình b,c là tứ giác
Hình c là tứ giác lồi.
HS quan sát hình vẽ và ghi nhớ.
HS trả lời 
HS ghi nhớ.
HS nêu định nghĩa
HS trả lời ..
 HS lên trình bày.
HS nhận xét.
Các đa giác trên có các cạnh, các góc bằng nhau.
HS đọc định nghĩa.
HS lên bảng xác định trục đối xứng, tâm đối xứng rồi nhận xét.
Cả lớp suy nghĩ 
1 HS lên bảng giải
HS nhận xét
HS trả lời: .
1.Khái niệm về đa giác:
Đa giác ABCDE là 
A,B,C,D,E là các đỉnh.
AB,BC,CD,DE,EA là các cạnh.
Định nghĩa : SGK.
?3 (bảng phụ)
2.Đa giác đều :
ĐN :SGK.
Bài tập 2 :
hình thoi
hình chữ nhật.
Bài tập 5 :
Số đo ngũ giác đều :
Số do mỗi góc lục giác đều :
Số đo mỗi góc của hình n giác đều :
	5.Củng cố:
-Thế nào là đa giác lồi, đa giác đều ?
-Kể tên một số đa giác đều mà em biết ?
	6.Hướng dẫn HS học ở nhà:
-Học thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều .
-Bài tập về nhà: 1;3 trang 115(SGK)
-Hướng dẫn bài 3: chứng minh các cạnh, các góc bằng nhau.
	Bằng cách: tam giác AEH cân tại A có 
	Nên tam giác AEH đều do đó AE=EH=EB

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_26_da_giac_da_giac_deu_chuan.doc