Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Đa giác. Đa giác đều

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Đa giác. Đa giác đều

A. Mục tiêu:

Kiến thức Kỷ năng Thái độ

Giúp học sinh:

-Nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều

 Giúp học sinh có kỷ năng:

-Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều

-Vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều

-Tính tổng số đo các góc của một đa giác *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:

-Phân tích, so sánh, tương tự, tổng quát hoá

*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:

-Tính linh hoạt

-Tính độc lập

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Đa giác. Đa giác đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 1/12/04
Tiết
25
§1.ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
	A. Mục tiêu:
Kiến thức
Kỷ năng
Thái độ
Giúp học sinh:
-Nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
Giúp học sinh có kỷ năng:
-Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều
-Vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều
-Tính tổng số đo các góc của một đa giác
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tương tự, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:
-Tính linh hoạt
-Tính độc lập	
	B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Sgk, bảng phụ ghi bài tập 4/115, thước
Học bài cũ, Sgk, dụng cụ học tập
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Đến giờ các em đã biết được những hình nào?
Tam giác các loại, tứ giác các loại
III.Bài mới: (27')
	*Đặt vấn đề: (2')
Giáo viên
Học sinh
Các hình đó được gọi chung là gì ?
Lắng nghe, suy nghĩ
	*Triển khai bài: (25')
HĐ1:Khái niệm về đa giác (15')
GV: Các hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 sgk/113 là các đa giác
HS: Quan sát
GV: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các cạnh (có hai cạnh nào nằm trên một đường thẳng không ?)
HS: Không
GV: Tại sao hình 118 không phải là một đa giác ?
HS: Có hai cạnh cùng trên một đường thẳng.
GV: Cho đa giác ABCDE. Chỉ ra các 
cạnh, các đỉnh của đa giác ?
HS: Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EA
Các đỉnh: A, B, C, D, E
GV: Các đa giác hình 115, 116, 117 gọi là các đa giác lồi
HS: Quan sát
GV: Đa giác lồi là đa giác như thế nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa sgk
GV: Tại sao các đa giác hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi ?
HS: Có một cạnh của đa giác chia đa giác đó thành hai nửa nằm ở hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó
GV: Từ nay về sau khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm thì ta hiểu đa giác đó là đa giác lồi
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3
HS: Học sinh thực hiện theo nhóm
ŒKhái niệm về đa giác
Định nghĩa đa giác lồi: (sgk)
Đa giác ABCDE gồm 5 đỉnh A, B, C, D, E; gồm 5 cạnh AB, BC. CD, DE, EA; gồm AD, AC, BD, BE, EC, EB
HĐ2: Đa giác đều (10')
GV: Tam giác có phải là đa giác không ?
HS: Tam giác là đa giác có 3 cạnh
GV: Tam giác đều là tam như thế nào ?
HS: Có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
GV: Đa giác đều là đa giác có quan hệ về cạnh, về góc tương tự như tam giác đều ?
GV: TQ: Đa giác đều là đa giác như thế nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa sgk
HS: Quan sát hình 120 và thực hiện ?4
HS: Thực hiện theo nhóm
Đa giác đều
Định nghĩa: (sgk)
	IV. Củng cố: (10')
Giáo viên
Học sinh
Yêu càu học sinh thực hiện bài tập 4 sgk/115
Nhận xét và điều chỉnh chính xác
Thực hiện theo nhóm
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2')
	Về nhà làm các bài tập: 1, 2, 3, 5 sgk/115 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_25_da_giac_da_giac_deu.doc