I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Luyện tập các kiến thức về hình thoi (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh suy luận hợp lý.
3. Thái độ : Rèn ý thức học cho HS.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK,thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ .
- HS : Vở ghi, SGK,thước thẳng, com pa, ê ke.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức(1ph) :
Ngày soạn: Tiết 22: luyện tập I. mục tiêu của bài học: 1. Kiến thức: Luyện tập các kiến thức về hình thoi (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ năng vẽ hình, chứng minh suy luận hợp lý. 3. Thái độ : Rèn ý thức học cho HS. II. phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm III. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK,thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ . - HS : Vở ghi, SGK,thước thẳng, com pa, ê ke. IV. Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức(1ph) : Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút) HS1: Phát biểu định nghĩa tính chất của hình thoi. - Làm bài 74SGK. HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi. Chứng minh dấu hiệu 4. 3.Dạy bài mới( 30ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 10ph 5ph 15ph Hoạt động 1. Luyện tập - Yêu cầu HS lên làm bài 76 SGK. GV treo bảng phụ vẽ hình - Dựa vào đâu để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật? - Yêu cầu HS khác nhận xét bài của bạn. GV nhận xét, chốt lại. - GV cho HS làm bài 135 SBT tr 74. - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, một HS khác lên chứng minh, tính cạnh và chu vi - Yêu cầu HS làm bài 138 SBT. - GV hướng dẫn HS chứng minh. - Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 76 B E F C A H G D Chứng minh: EF là đường trung bình của D ABC ị EF // AC. HG là đường trung bình của D ADC ị HG // AC ị EF // HG Chứng minh tương tự EH // FG. Do đó EFGH là hình bình hành. EF // AC và BD ^ AC nên BD ^ EF EH // BD và EF ^ BD nên EF ^ EH. Hình bình hành EFGH có Ê = 900 nên là hình chữ nhật. Bài 135 SBT. 2 A - 3 3 B - 2 C Bài giải: Tứ giác ABCD có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành, lại có hai đường chéo vuông góc nên là hình thoi. Cạnh của hình thoi bằng = Chu vi của hình thoi bằng 4 Bài 138 SBT. B E F A C H G D Chứng minh: Ta có OE ^ AB, OG ^ CD mà AB // CD nên ba điểm E,O,G thẳng hàng. Chứng minh tương tự, ba điểm H,O,F thẳng hàng. Điểm O thuộc tia phân giác của góc B nên cách đều hai cạnh của góc. Do đó OE = OF. Chứng minh tương tự, OF = OG, OG = OH. Tứ giác EFGH có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình chữ nhật. 4. Củng cố bài học(2ph) Nêu lại tính chất, dấu hiệu hình chữ nhật? 5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài 137, 140 tr 74 SBT. - Xem trước bài ''Hình vuông''. V. rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 23: hình vuông I. mục tiêu của bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. Nắm được tính chất, dấu hiệu của hình vuông 2. Kỹ năng: Vẽ hình vuông, vận dụng kiến thức đã học để hình thành kiến thức của hình vuông 3. Thái độ : Rèn ý thức học cho HS. ii.Phương pháp: Đàm thọai, III. Chuẩn bị: - GV: Giáo án,thước thẳng, com pa, ê ke, bảng phụ ghi bài tập, định nghĩa. Một tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy. - HS :Vở ghi, SGK, thước thẳng, com pa, ê ke, 1 tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy. IV. Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức(1ph) : Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Các câu sau đúng hay sai? ( GV ghi trên bảng phụ) 1. Hình chữ nhật là hình bình hành. 2. Hình chữ nhật là hình thoi. 3. Trong hình thoi, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau. 4. Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và là các đường phân giác các góc của hình chữ nhật. 5. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. 6. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 7. Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 8. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 3.Dạy bài mới ( 31ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 5ph 12ph 14ph Hoạt động 1. Định nghĩa - GV vẽ hình 104 lên bảng. Tứ giác ABCD là 1 hình vuông. Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào? - Vậy hình vuông có phải là hình chữ nhật không? Có phải là hình thoi không? - GV khẳng định: Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi, và đương nhiên là hình bình hành. Hoạt động 2. Tính chất - Hình vuông có những tính chất gì? - Yêu cầu HS làm ?1. - Yêu cầu HS làm bài 80 trrr 108 SGK. - Yêu cầu HS làm bài 79 a SGK. - Gọi một HS trả lời miệng, GV ghi lại. Hoạt động 3. Dấu hiệu nhận biết - Một hình chữ nhật cần có thêm điều kiện gì thì sẽ trở thành hình vuông? Tại sao? - GV khẳng định: Một hình chữ nhật có thêm một dấu hiệu riêng của hình thoi sẽ là hình vuông. - Từ một hình thoi cần có thêm điều kiện gì sẽ thành hình vuông? Tại sao? - Vậy một hình thoi có thêm 1 dấu hiệu riêng của hình chữ nhật sẽ là hình vuông. - GV đưa 5 dấu hiệu nhận biết hình thoi lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại. - Yêu cầu HS làm ?2. 1.Định nghĩa Tứ giác ABCD là hình vuông Û Â = = Ĉ = = 900 AB = BC = CD = DA A B D C 2. Tính chất - Hình vuông có đầy đủ các tính chất của hình hình chữ nhật và hình thoi. ?1. Hai đường chéo của hình vuông: + Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. + Bằng nhau + Vuông góc với nhau. + Là đường phân giác các góc của hình vuông. Bài 80( HS trả lời miệng ) - Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai đường chéo. - Bốn trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo và hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối. Bài 79 A B 3 D 3 C Trong D vuông ADC: AC2 = AD2 + DC2 AC2 = 32 + 32 AC2 = 18 ị AC = (cm) 3. Dấu hiệu nhận biết HS trả lời miệng * Dấu hiệu nhận biết hình vuông: SGK. * Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. ?2. a) Là hình vuông. b) Là hình thoi, không phải là hình vuông. c) Là hình vuông. d) Là hình vuông 4. Củng cố bài học(6ph) - Yêu cầu HS làm bài 81 SGK. - Bài tập: Đố: Có một tờ giấy mỏng gấp làm tư. Làm thế nào chỉ cắt một nhát để được hình vuông? 5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2 ph) - Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Làm bài 79b, 82, 83 tr109 SGK. V. rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: