Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 13 đến 15 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 13 đến 15 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố lại kiến thức về hình thoi, hcn, hbh (đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết).

- Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác là hình thoi, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày bài.

- Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì.

II. CHUẨN BỊ: Ôn tập k/t về hình thoi, hbh, hcn.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ :

- HS1: Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình thoi.

- HS2: Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?

 3. Bài mới :

 Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tuần 13 đến 15 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13. Thứ ngày tháng năm 2012.
TIếT 13.	 LUYệN TậP Về HìNH THOI.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố lại kiến thức về hình thoi, hcn, hbh (đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết). 
- Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác là hình thoi, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày bài.
- Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì.
II. Chuẩn bị: Ôn tập k/t về hình thoi, hbh, hcn.
III. Tiến trình dạy học: 
 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
- HS1: Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình thoi. 
- HS2: Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? 
 3. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1) Bài 136 (74SBT).
- GV ra đề bài y/c h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL, g/v vẽ hình lên bảng.
- Y/c h/s suy nghĩ hướng làm bài.
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
? Cho Hình thoi ABCD đ ?
? Có nhận xét gì về DHAC và DKAB? 
? Với phần b cho hbh ABCD đ ?, lại có AH = AK đ ?...
- Y/c 1 h/s nêu hướng làm.
- GV chốt cách làm đúng y/c h/s làm bài.
- Y/c h/s n/x bài làm của bạn.
- GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại. 
- H/s ghi bài 1 h/s đọc đề bài.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi g/v nêu ra.làm bài.
- 1 h/s nêu hướng làm bài.
- H/s chú ý theo dõi, 1 h/s lên bảng làm, h/s lớp làm bài c/nhân và n/x bài của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
Hình thoi ABCD có AH ^ CD º H , AK ^ BD º K đ AH = AK.
Hình bình hành ABCD có AH ^ CD º H , AK ^ BD º K và AH = AK đ ABCD là hình thoi.
 Chứng minh.
a) Vì ABCD là hình thoi (gt) đ AD = AB (cạnh đối) (1) và = (góc đối) (2)
lại có = = 900 (gt) (3)
Từ (1), (2), (3) đ DHAD = DKAB (cạnh huyền, góc nhọn) đ AH = AK (cạnh t/ứng)
b) Vì ABCD là hbh (gt) đ = (góc đối) 
Xét DHAD và DKAB có: = = 900 (gt) (4)
= = 900 đ + = + (t/c D vuông) 
mà = (cmt) đ= (5). 
Lại có AH = AK (gt) (6)
Từ (4), (5), (6) đ DHAD = DKAB (cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy) 
DHAD = DKAB đ AD = AB (cạnh tương ứng). Như vậy hbh ABCD có AD = AB đ ABCD là hình thoi ( đấu hiệu 2).
2) Bài 141(74 SBT). 
- GV ra đề bài y/c h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL, g/v vẽ hình lên bảng.
- Y/c h/s suy nghĩ hướng làm bài.
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
? Có nhận xét gì về tứ giác MINK ? Theo em tứ giác có thể là hình gì ? Các đoạn thẳng MI, Nk có quan hệ ntn với BD? Các đoạn thg NI, Mk có quan hệ ntn với CE?
? Từ đó ta suy ra điều gì.
- Y/c 1 h/s nêu hướng làm.
- GV chốt cách làm đúng y/c h/s làm bài.
- Y/c h/s n/x bài làm của bạn.
- GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại. 
- H/s ghi bài 1 h/s đọc đề bài.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi g/v nêu ra.làm bài.
- 1 h/s nêu hướng làm bài.
- H/s chú ý theo dõi, 1 h/s lên bảng, h/s lớp làm bài cá nhân và n/x bài làm của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
 D ABC , DẻAB, ẺAC/ BD = CE
 GT M ẻ BE / BM = ME, NẻDC / CN = ND
IẻDE / DI = IE. KẻBC / BK = KC
 KL IK ^ MN 
 Chứng minh :
Xét DBDE có: M ẻ BE / BM = ME, IẻDE / DI = IE (gt) đ IM là đường trung bình của DBDE đ IM = BD (t/c đường trung bình trong tam giác) (1)
Chứng minh t/tự có NK, MK, IN lần lượt là đ/trung bình của DBDC, DBCE, DCDE.
NK là đường trung bình của DBDC đ NK = BD (2)
MK là đường trung bình của DBCE đ MK = CE (3)
IN là đường trung bình của DCDE đ IN = CE (4). 
Lại có BD = CE (gt) (5)
Từ (1), (2), (3), (4), (5) đ IM = MK = NK = IN đ MINK là hình thoi (dấu hiệu 1)
MINK là hình thoi đ IK ^ MN (t/chất đường chéo của hình thoi).
 4. Củng cố: 
Giáo viên nhắc những điểm cần chú ý khi làm bài.
	 5. Hướng dẫn: 
Ôn tập lí thuyết .Xem lại các bài tập đã chữa , làm bài tập 137đ 140 (74 SBT) 
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 13.
 Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
Tuần 14. Thứ ngày tháng năm 2012.
TIếT 14.	 LUYệN TậP Về HìNH VUÔNG.
I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức về hình vuông, hình thoi hcn, hbh (đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết). 
 - Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác là hình vuông, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày bài.
 - Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì.
II. Chuẩn bị: Ôn tập k/t về, hình vuông, hình thoi, hbh, hcn.
III. Tiến trình dạy học: 
 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình vuông. 
- HS2: Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình thoi? 
 3. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1) Bài 147 (75SBT).
- GV ra đề bài y/c h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL, g/v vẽ hình lên bảng.
- Y/c h/s suy nghĩ hướng làm bài.
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
? Cho Hcn ABCD, AB = 2 AD; PẻAB/ AP = PB, QẻDC/ DQ = QCđ ?
? Có nhận xét gì về tứ giác APQD và tứ giác PBCQ? 
? Tứ giác APQD và tứ giác PBCQ là các hình vuông đ ?...
- Y/c 1 h/s nêu hướng làm.
- GV chốt cách làm đúng y/c h/s làm bài.
- Y/c h/s n/x bài làm của bạn.
- GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại. 
- H/s ghi bài 1 h/s đọc đề bài.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi g/v nêu ra.làm bài.
- 1 h/s nêu hướng làm bài.
- H/s chú ý theo dõi, 1 h/s lên bảng làm, h/s lớp làm bài c/nhân và n/x bài của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
 Hcn ABCD, AB = 2 AD
 PẻAB/ AP = PB, QẻDC/ DQ = QC
 GT AQầDP º H, QBầPC º K
 KL T/giác PHQK là hình vuông.
 Chứng minh.
Vì ABCD là hcn (gt) đ AB//CD, AB = CD, AD = BC (cạnh đối), mà AB = 2 AD (gt)
đ AD = BC = AB (1)
Lại có PẻAB/ AP = PB, QẻDC/ DQ = QC (gt) đ AP = PB = DQ = QC = AB (2)
Từ (1) và (2) đ AP// DQ, AP = AD = DQđAPQD là hình thoi (d/hiệu 2) 
Và ABCD là hcn (gt) đ = = 900 ( góc của hcn)đ APQD là hình vuông (d/hiệu 4)đ AQầDP º H (gt) thì HP = HQ và = 900, = = 450 (t/c đường chéo của hình vuông) (3)
Chứng minh tương tự có: = 900, = = 450 (4)
Mà += và += nên = = 900
Vậy tứ giác PHQK có = = == 900 và HP = HQ đ T/giác PHQK là hình vuông. (d/hiệu 1).
Bài 148(75 SBT). 
- GV ra đề bài y/c h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL, g/v vẽ hình lên bảng.
- Y/c h/s suy nghĩ hướng làm bài.
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
? Có nhận xét gì về các DEHB và DFGC? Các DEHB và DFGC vuông cân đ ? Từ đó ta suy ra EFGH là hình gì?
- Y/c 1 h/s nêu hướng làm.
- GV chốt cách làm đúng y/c h/s làm bài.
- Y/c h/s n/x bài làm của bạn.
- GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại. 
- H/s ghi bài 1 h/s đọc đề bài.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi g/v nêu ra.làm bài.
- 1 h/s nêu hướng làm bài.
- H/s chú ý theo dõi, 1 h/s lên bảng, h/s lớp làm bài cá nhân và n/x bài làm của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
 D ABC , = 900 , = 450
 H, GẻCB/ BH = HG = GC
 GT HE ^ BC º H (Ẻ BA)
 FG ^ BC º G (F ẻAC)
 KL EFGH là hình gì?
 Chứng minh :
Xét DBHE vuông tại H có = 450 (gt)đ DBHE vuông cân tại H đHE = BH (cạnh bên của t/g cân) (1)
Chứng minh tương tự có DFGC vuông cân tại G đFG = GC (2)
Mà BH = HG = GC (gt) (3)
Từ (1), (2), (3) có EH = HG = GF (4)
Lại có HE ^ BC º H, FG ^ BC º G (gt) đ EH // FG và = 900 (5)
Từ (5), (4), (3) đ EFGH là hình vuông (d/ hiệu 4).
 4. Củng cố: 
- Giáo viên nhắc những điểm cần chú ý khi làm bài.
	 5. Hướng dẫn: 
- Ôn tập lí thuyết . Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 149đ 152 (75 SBT). 
 Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 14.
 Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
Tuần 15. Thứ ngày tháng năm 2012.
TIếT 15.	 LUYệN TậP Về Tứ GIáC ĐặC BIệT.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức về hình vuông, hình thoi hcn, hbh (đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết). 
- Rèn kỹ năng c/m tứ giác là hình vuông, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày bài.
- Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì.
II. Chuẩn bị: Ôn tập k/t về, hình vuông, hình thoi, hbh, hcn.
III. Tiến trình dạy học: 
 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
- HS1: Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân? Hình bình hành? 
- HS2: Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật và t/c đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.? 
- HS3: Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông? 
 3. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1) Bài 160 (77 SBT).
- GV ra đề bài y/c h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL, g/v vẽ hình lên bảng.
- Y/c h/s suy nghĩ hướng làm bài.
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
? Với đ/k đề bài cho ta có EFGH là hình gì rồi. Chứng minh điều em dự đoán?
? Để hbh EFGH là hcn cần thêm đ/k gì?
- Y/c 1 h/s nêu hướng làm.
- GV chốt cách làm đúng y/c h/s làm bài.
- Y/c h/s n/x bài làm của bạn.
- GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại. 
- H/s ghi bài 1 h/s đọc đề bài.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi g/v nêu ra.làm bài.
- 1 h/s nêu hướng làm bài.
- H/s chú ý theo dõi, 1 h/s lên bảng làm câu a, h/s lớp làm bài cá nhân và n/x bài của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
 Tứ giác ABCD, ẺAB / AE = EB
 FẻAC/ AF = FC, GẻDC/ DG = GC
 GT HẻBD / BH = HD
KL Tìm đ/k của t/g ABCD để T/g EFGH là:
 a) hcn b) Hình thoi. c) Hình vuông.
Bài làm.
Vì ẺAB / AE = EB, FẻAC/ AF = FC (gt) đ EF là đg trung bình của DABCđEF//BC và BC = 2 EF (1) (tính chất đường trung bình trong tam giác).
FẻAC/ AF = FC, GẻDC/ DG = GC (gt) đ FG là đường trung bình của DACD đFG//AD và AD = 2FG (2) (tính chất đường trung bình trong tam giác).
GẻDC/ DG = GC, HẻBD / BH = HD (gt) đ HG là đường trung bình của DBCD đ HG//BC và BC = 2HG (3)
ẺAB / AE = EB, HẻBD / BH = HD (gt) đ EH là đường trung bình của DABD đEH//AD và AD = 2EH (4)
Từ (1) và (3) đ EF// HG và EF = HG đ EFGH là hình bình hành. (d/hiệu 3)
a) Hình bình hành EFGH là hcn khi é HEF = 900 đ HE ^ FE (5)
Từ (1) và (5) đ HE ^ BC (6) 
Từ (4) và (6) đ AD ^ BC 
Vậy khi tứ giác ABCD có AD ^ BC thì hbh EFGH có = 900 đ EFGH là hcn. (d/hiệu 3). (*)
b) Hình bình hành EFGH là hình thoi khi HE = FE (7)
 Từ (1), (4) và (7)đ AD = BC. 
Vậy khi tứ giác ABCD có AD = BC thì hbh EFGH có HE = FE đ EFGH là hình thoi. (d/hiệu 2) (**)
 Từ (*) và (**)đtứ giác ABCD có AD = BC và AD ^ BC thì EFGH là hình vuông. 
 4. Củng cố:
- Giáo viên nhắc những điểm cần chú ý khi làm bài.
	 5. Hướng dẫn: 
- Ôn tập lí thuyết .Xem lại các bài tập đã chữa , làm bài tập 161đ 163 (77 SBT) 
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 15.
 Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng 
Bài 148(75 SBT). 
- GV ra đề bài y/c h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL, g/v vẽ hình lên bảng.
- Y/c h/s suy nghĩ hướng làm bài.
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
? Có nhận xét gì về các DEHB và DFGC? Các DEHB và DFGC vuông cân đ ? Từ đó ta suy ra EFGH là hình gì?
- Y/c 1 h/s nêu hướng làm.
- GV chốt cách làm đúng y/c h/s làm bài.
- Y/c h/s n/x bài làm của bạn.
- GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại. 
- H/s ghi bài 1 h/s đọc đề bài.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi g/v nêu ra.làm bài.
- 1 h/s nêu hướng làm bài.
- H/s chú ý theo dõi, 1 h/s lên bảng, h/s lớp làm bài cá nhân và n/x bài làm của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
 D ABC , é A = 900 , é B = 450
 H, GẻCB/ BH = HG = GC
 GT HE ^ BC º H (Ẻ BA)
 FG ^ BC º G (F ẻAC)
 KL EFGH là hình gì?
 Chứng minh :
Xét DBHE vuông tại H có é B = 450 (gt)đ DBHE vuông cân tại H đHE = BH (cạnh bên của t/g cân) (1)
Chứng minh tương tự có DFGC vuông cân tại G đFG = GC (2)
Mà BH = HG = GC (gt) (3)
Từ (1), (2), (3) có EH = HG = GF (4)
Lại có HE ^ BC º H, FG ^ BC º G (gt) đ EH // FG và é EHG = 900 (5)
Từ (5), (4), (3) đ EFGH là hình vuông (d/ hiệu 4).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tuan_13_den_15_nam_hoc_2012_2.doc