Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.

 Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang

 - Kỹ năng: Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang.

 - Thái độ: Linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, êke, bảng phụ.

- Học sinh:Thước thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 2: Hình thang (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1.
Ngày soạn: 23.8.09 
Ngày giảng:
Tiết 2. hình thang
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
 Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang
 - Kỹ năng: Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang.
 - Thái độ: Linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, êke, bảng phụ.
- Học sinh:Thước thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học.
iii. các phương pháp dạy học:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác.
- Chữa BT 3 (SGK - 67).
Giáo viên kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh, cho học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng.
- HS1: Phát biểu định lí.
- HS 2: Chữa BT 3 (SGK - 67):
a) AB = AD => A thuộc đường trung trực của BD.
CB = CD => C thuộc đường trung trực của BD.
Vậy AC là đường trung trực của BD.
b) 
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
1. Định nghĩa.
Treo bảng phụ H13 .
- Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì?
( AB // CD)
GV: Ta gọi tứ giác ABCD đó là hình thang.
- Vậy thế nào là hình thang?
- Nêu cách vẽ hình thang?
-Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs làm ?1.
-Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2.
- Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau thông thường ta thường chứng minh như thế nào ?
- Hai tam giác nào bằng nhau?
HD:
- AB và CD có song song không? Vì sao?
- Hai đoạn thẳng song song thường cho ta điều gì?
- Có cặp góc nào bằng nhau?
*Định nghĩa: (SGK). 
Hình thang ABCD có AB//CD
- Cạnh đáy: AB, CD.
- Cạnh bên: AD, BC.
- Đường cao: AH.
?1.
a) T.giác là hình thang: 
+) ABCD (vì BC//AD do+= 1800).
+) EHGF (vì GF//HE do += 1800).
b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800.
?2. Hình thang ABCD (AB //CD).
a) Nối A với C.
Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD AB//CD.= (so le trong)
Vì AD//BC = (so le trong).
 có: AC chung
 ABC = CDA (g.c.g).
 AD = BC; AB = CD.
b) Tương tự a) có = 
mà: AB = CD, AC chung
=> ABC = CDA (c.g.c ).
=> AD = BC
= . Suy ra: AD // BC. 
*Nhận xét:(SGK- 70).
Hoạt động 2.
2. Hình thang vuông.
- Có nhận xét gì về hình thang đã cho?
- Thế nào là hình thang vuông?
- Còn có góc nào bằng 900 không?
*Định nghĩa (SGK- 70).
ABCD là hình thang vuông.
4.Củng cố:
*Bài 6 (SGK-70): Gv treo bảng phụ và hướng dẫn hs cách kiểm tra hai đường thẳng song song bằng thước và compa.
*Bài 8 (SGK- 71). Hình thang ABCD (AB//CD) có:= =200; = 	Tìm số đo: , , , 
*Bài 6 (SGK-70).
- Hs làm theo hướng dẫn của gv.
- Các tứ giác là hình thang là: ABCD; KINM.
*Bài 8 (SGK- 71).
Hình thang ABCD có AB//CD AD và BC là hai cạnh bên.Theo ?1 ta có: + =1800(1) ; + =1800(2)
Từ (1) ta có + =1800 mà theo gt
 - =200 =1000 ; =200
Từ (2) ta có +=1800 mà =2 =600 ; =1200
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-BTVN: BT7,9,10 (SGK-71); BT16,17,19 (SBT - 62)
rút kinh nghiệm:
 ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_2_hinh_thang_ban_2_cot.doc