Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 19: Luyện tập (Bản chuẩn)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 19: Luyện tập (Bản chuẩn)

1. MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS tính chất các điểm một cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán; tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường thẳng nao.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, bút dạ.

HS:

 + Ôn tập các tập hợp điểm đã học.

 + Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.

3. PHƯƠNG PHÁP

- Diễn dịch

- Vấn đáp

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4.1. Ổn định lớp

8A Sĩ số: Vắng:

4.2. Kiểm tra bài cũ

- HS: Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều. Chữa bài tập 67 (SGK – T102).

4.3. Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 19: Luyện tập (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2009
Ngày giảng: 
Tiết: 19
10. luyện tập
1. Mục tiêu
- Củng cố cho HS tính chất các điểm một cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán; tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường thẳng nao.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
2. chuẩn bị của gv và hs
gV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
HS:
	+ Ôn tập các tập hợp điểm đã học.
	+ Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.
3. Phương pháp
- Diễn dịch
- Vấn đáp
4. tiến trình dạy học
4.1. ổn định lớp
8A 	Sĩ số: 	Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- HS: Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều. Chữa bài tập 67 (SGK – T102).
4.3. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
hoạt động 1
(luyện tập)
GV yêu cầu HS làm bài tập 70 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV nhận xét bài làm của các nhóm và đưa ra bảng phụ có ghi lời giải bài tập 70 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm.
- Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Đường trung trực của một đoạn thẳng.
GV yêu cầu HS làm bài tập 71 (SGK – T103)
GV hướng dẫn HS vẽ hình 
GV yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán
a) chứng minh A, O, M thẳng hàng.
b) Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào ?
C) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất ?
GV cho HS thực hiện bài tập 72 trang 103 SGK
Một HS đọc to đề bài
HS hoạt động nhóm
Sau vài phút các nhóm trưởng treo bảng phụ lên bảng
HS sửa lại những chỗ còn sai
Một HS đọc to đề bài
HS vẽ hình vào vở
HS phát biểu
HS đứng tại chỗ trả lời
HS phát biểu
HS trả lời
Một HS đọc to đề bài
HS trả lời
Bài tập 70 (SGK – T103)
Kẻ CH Ox.
 có AC = CB (gt)
CH // AO(cùng Ox)
CH là đường trung trực của 
Vậy CH = (cm)
Nếu 
(E là trung điểm của AO).
Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox, cách Ox một khoảng bằng 1 cm 
Bài tập 71 (SGK – T103)
  : 
GT 
 OD = OC
 a) A, O, M thẳng hàng
 b) Khi M di chuyển trên KL BC thì O di chuyển trên 
 đường nào ?
 c) M ở vị rí nào thì AM 
 nhỏ nhất ?
Chứng minh:
a) Xét tứ giác AEMD có 
 (gt)
 AEMD là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết).
Có O là trung điểm của đường chéo DE, nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM (tính chất hình chữ nhật)
 A, M, O thẳng hàng
b) Kẻ 
OK là đường trung trực của 
 (không đổi)
Nếu MB OP (P là trung điểm của AC)
Nếu MC OQ (Q là trung điểm của AC)
Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của 
c) Nếu MH thì AMAH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên)
Bài tập 72 (SGK – T103)
Vì C luôn cách mép gỗ AB một khoảng không đổi bằng 10 cm nên đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB và cách AB là 10 cm.
4.4. Củng cố
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 127, 129 (SBT – T73, 74)
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất tam giác cân.
5. Rút kinh nghiệm
....
.....
.....
....
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_19_luyen_tap_ban_chuan.doc