Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2010-2011

A.Mục tiêu

 1. Kiến thức: - Cũng cố kiến thức về hình chữ nhật

2. Kỹ năng: : - Luyện tập kỉ năng giải toán của học sinh về hình chử nhật

3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS t duy độc lập , sáng tạo và tính chủ động làm bài.

B. phơng PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề

 C. Chuẩn bị giáo cụ:

 *Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng

 * Học sinh: Thớc thẳng.

d. Tiến trình bài dạy:

1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.

 Lớp 8A: Tổng số: vắng:

 Lớp 8B: Tổng số: vắng:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Để cũng cố những gì các em hiểu đợc sau khi học xong bài Hình chữ nhật. Tiết hôm nay .

b. Triển khai bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 25/10/2010
Tiết 19 LUYệN TậP
HìNH CHữ NHậT
A.Mục tiêu
 1. Kiến thức: - Cũng cố kiến thức về hình chữ nhật
2. Kỹ năng: : - Luyện tập kỉ năng giải toán của học sinh về hình chử nhật
3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tư duy độc lập , sáng tạo và tính chủ động làm bài.
B. phương PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề
 C. Chuẩn bị giáo cụ:
 *Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
 * Học sinh: Thước thẳng.
d. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.
 Lớp 8A: Tổng số: vắng:
 Lớp 8B: Tổng số: vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Để cũng cố những gì các em hiểu được sau khi học xong bài Hình chữ nhật. Tiết hôm nay .....................
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
Gv: cho hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết)
HS: Lần lượt nhắc lại các kiến thức đã học
Lý thuyết .
Định nghĩa:
Tính chất:
Dấu hiệu:
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
GV: Treo đề bài tập 1 lên bảng phụ
HS: Theo dõi
Bài tập số 1: 
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM và đường cao AH, trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD.
A, chứng minh ABDC là hình chữ nhật
B, Gọi E, F theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ H đến AB và AC, chứng minh tứ giác AFHE là hình chữ nhật.
C, Chứng minh EF vuông góc với AM
Gv: Chứng minh tứ giác ABDC, AFHE là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào?
Hs: Chứng minh
Gv: Chứng minh FE vuông góc với AM như thế nào ?
Hs: Chứng minh
Gv: Yêu cầu 2 hs lên bảng trình bày
GV: Treo đề bài tập 2 lên bảng phụ
HS: Theo dõi
Bài tập số 2 : 
Cho hình chữ nhật ABCD, gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB.
A, Chứng minh rằng M là trực tâm của tam giác CBN.
B, Gọi K là giao điểm của BM và CN, gọi E là chân đường vuông góc hạ từ I đến BM. Chứng minh tứ giác EINK là hình chữ nhật.
Gv: Chứng minh M là trực tâm của tam giác BNC ta chứng minh như thế nào 
Hs: Suy nghĩ trả lời
GV: C/m tứ giác EINK là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào? 
Hs: Trả lời
Gv: Cho hs trình bày cm 
GV: Treo đề bài tập 3 lên bảng phụ
HS: Theo dõi
Bài tập số 3:
Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao là BD và CE Gọi M là trung điểm của BC
 a, chứng minh MED là tam giác cân.
b, Gọi I, K lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ B và C đến đường thẳng ED. Chứng minh rằng IE = DK. 
GV: C/m MED là tam giác cân ta c/m như thế nào? 
HS: Trả lời
GV: C/m DK = IE ta c/m như thế nào? 
HS: Trả lời
Gv: Yêu cầu hs về nhà tự trình bày vào vỡ
* Tứ giác ABDC là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông
* Tứ giác FAEH là hình chữ nhật theo dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông.
* C/m EF vuông góc với AM 
Bài 2:
* C/m M là trực tâm của tam giác BNC ta c/m MN CB ( Mn là đường trung bình của tam giác HDC nên MN // DC mà DC BC nên MN BC vậy M là trực tâm của tamgiác BNC.
* Tứ giác EINK là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông.
Bài 3:
* C/m tam giác MED là tam giác cân ta c/m EM = MD = 1/2 BD
để c/m IE = DK ta c/m IH = HK 
và HE = HD ( H là trung điểm của ED)
4. Cũng cố:
- Nhắc lại các bài tập vừa làm
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm bài tập sau: Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm là điểm H và giao điểm của các đường trung trực là điểm O. Gọi P, Q, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AH, AC .
A, Chứng minh tứ giác OPQN là hình bình hành.
Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác OPQN là hình chữ nhật.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_19_luyen_tap_nam_hoc_2010_20.doc