I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh củng cố khái niệm khoảng cách từ 1 điểm đến đt, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, được ôn lại các bài tập cơ bản về tập hợp điểm.Bước đầu làm quen với bài toán tìm tập hợp điểm có t/c nào đó thoả mãn y/c của bài.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh một bài toán hình.
- Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của toán học.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, êke, com pa.
- Học sinh: Thước thẳng, êke, com pa
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 10 Ngày soạn: 17.10.09 Ngày giảng: Tiết 19. Luyện tập I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh củng cố khái niệm khoảng cách từ 1 điểm đến đt, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, được ôn lại các bài tập cơ bản về tập hợp điểm.Bước đầu làm quen với bài toán tìm tập hợp điểm có t/c nào đó thoả mãn y/c của bài. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh một bài toán hình. - Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của toán học. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, êke, com pa. - Học sinh: Thước thẳng, êke, com pa iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song? Phát biểu tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước? - Học sinh phát biểu. 3.Bài mới: Hoạt động 1. BT 69 (SGK - 103): GV treo bảng phụ bài tập 69 (SGK - 103). (1) (7); (2) (5);(3) (8) ; (4) (6) Hoạt động 2. BT 70 (SGK - 103): - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, viết GT, KL. GT , OA=2cm (AOy) AC = CB (BOx) B di chuyển trên Ox KL Vị trí của C? Kẻ CHOx Hãy chứng minh CH =AO =.2 =1cm CH là đường TB của OAB I m Kẻ CHOx,CH//Oy (vì cùng Ox) Xét có AC= CB, CH//OA => CH là đường TB của OAB => CH =AO =.2 = 1cm => Điểm C cách Ox cố định một khoảng 1cm nên C đường thẳng m//Ox Gọi giao điểm của m với OA là I Do B chỉ di chuyển trên Ox => C chỉ di chuyển trên Im // Ox và cách Ox một khoảng =1cm. Hoạt động 3. BT 68 (SGK - 102): Gọi học sinh lên bảng vẽ hình. Giáo viên hướng dẫn: Kẻ AH và CI vuông góc với d Chứng minh hai tam giác bằng nhau: AHB và CHB (cạnh huyền – góc nhọn) Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào? d’ Kẻ AH và CI vuông góc với d Xét AHB và CHB có AB = BC (do A và C đối xứng nhau qua B) (2 góc đối đỉnh) =>AHB = CHB (ch- góc nhọn) CI = AH = 2cm Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng d' // d và cách d một khoàng 2 cm. 4.Củng cố: - Đối với loại toán tìm điểm O khi M di chuyển trước tiên ta phải xác định được điểm O di chuyển như thế nào (có thể vẽ thêm 2, 3 trường hợp của M để xác định vị trí của O từ đó rút ra qui luật). - Sau đó dựa vào kiến thức đã học (đường trung trực, phân giác, khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng ...) để chứng minh, tìm lời giải của bài toán. Học sinh nghe, hiểu. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại lời giải các bài toán trên. - BTVN: 71 (SGK - 103). - Ôn tập lại các tính chất của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật. HD BT 71: a) Chứng minh AEMD là hình chữ nhật, OD = OE O, A, M thẳng hàng b) O nằm trên đường thẳng song song BC cách BC bằng AH c) Khi M trùng với H thì AM là ngắn nhất rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: