Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Lê Xuân Độ

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Lê Xuân Độ

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật. Bổ xung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.

- Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, SGK

H: Bảng phụ, thước thẳng, compa, SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Lê Xuân Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật. Bổ xung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
- Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, SGK
H: Bảng phụ, thước thẳng, compa, SGK
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
G: Gọi 2 hs kiểm tra
Bài 58
G: treo bảng phụ bài 58
H1: vẽ hình chữ nhật
Chữa bài 58
a
5
b
12
d
7
có: d2 = a2 + b2 (định lý pitago)
ị d = = =13
a = = = 2
b = = = 6
H2: phát biểu định nghĩa hình chữ nhật?
- hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
Bài 59 SGK
Nêu các tính chất về cạnh và đường chéo của hình chữ nhật?
- Trong hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
G; treo bảng phụ vẽ sẵn hình?
Chữa bài 59 - SGK
a, Hình cnhật nhận giao điểm của 2 đường chéo làm tâm đối xứng
Hình chữ nhật là 1 hình hình bình hành nên giao điểm của 2 đường chéo là tâm đối xứng
b, Hình thang cân nhận đt qua trung điểm 2 đáy làm trục đối xứng
G: nhận xét cho điểm
- Học sinh chữ bài của bạn
HCN là hình thang cân có đáy là 2 cặp cạnh nên 2 đt đi qua trung điểm 2 cặp cạnh đối của hình chữ nhật là 2 trục đối xứng của hình chữ nhật đó
Hoạt động 2: Luyện tập
G: Treo bảng phụ H 88
- Học sinh đọc đề
Bài 62/SGK 99
- Học sinh nêu cau trả lời và giải thích
a, Đúng
Gọi M là trung điểm của AB
ị CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của D vuông ACB
ị CM = 
b,đúng: Có OA = OB = OC = R(O)
CO là trung tuyến của DACB 
mà ịDABC vuông tại C
Hướng dẫn học sinh vẽ hình bằng thước và compa
Học sinh đọc đề, vẽ hình yheo hướng dẫn của giáo viên
Bài 64/ SGK9 9
- bài toán yêu cầu gì? 
- Nêu giả thiết, két luận
GT ABCD là hbh, ;
- Có những cách nào để
- CM EFGH là hcn
 ; ;
chứng minh tứ giác EFGH 
-Dựa vào dhnb hoặc đ/n hcn
 AG ầ DE = {H}
là hình chữ nhật
 CE ầ BG = {F}
- Có nhận xét gì về D DEC?
KL EFGH là hcn
Chứng minh
D DEC là tam giác vuông tại E vì , 
Chứng minh
Có (DE là FG )
 là 2 góc trong cùng
 (CE là FG )
mà (2 góc trong cùng phía của AD // BC)
ịị
Nhận xét các góc còn lại của tứ giác EFGH
- Cácgóc còn lại đều bằng 900
chứng ming tương tự ta có
 (2)
- Học sinh chứng ming tương tự
Từ (1) và (2) suy ra 
 tứ giác EFGH là hcn (định nghĩa)
G: hướng dẫn hs cùng vẽ
- Học sinh đọc đề
Bài 65 /SGK 100
- Nêu giả thiết, kết luận
Tứ giác EFGH là hình gì?
- Hình chữ nhật
GT tứ giác ABCD; AC ^ BD
Để Cm EFGH là hcn dựa vào cách nào?
- Hình bình hành có 1 góc vuông
 AE = EB, BF = FC
 CG = GD, DH =HA
- Nêu hướng CM
- Học sinh nêu các bước
KL Tứ giác EFGH là hình gì ? vì sao
- GV ghi lại các bước
E F //AC; EF = 
Chứng minh
Xét D ABC có 
HG // AC; HG = 
Tứ giác EFGH là hcn
ị E F //AC; EF = 
- Học sinh lên bảng trình bày
Chứng minh tương tự có 
EH // AC ; EH = (2)
Từ (1) và (2) => EF // GH ( // AC)
EF = GH = ()
ị Tứ giác EFGH là hbh (dhnb)
Có EF // AC và BD ^ AC ị BD ^EF
Chứng minh tương tự ta có
EH // BD và EF ^ BD
ị EF ^ EH ị 
Vậy hbh EFGH là hcn (dhnb)
GV treo bảngphụ hình 92
- Học sinh đọc đề
Bài 66/SGK 100
- Học sinh quan sát hình, trả lời câu hỏi.
H: Vì sao AB & EF cùng nằm trên 1 đoạn thẳng?
- Ta chứng minh được BCDE là hcn
ị A,B, E thẳng hàng
và B, E, F thẳng hàng
ị AB & EF thẳng hàng
- Hãy nêu cách CM
- Học sinh nêu hướng CM
Chứng minh
GV ghi ý chính lên bảng
- tứ giác BCDE là hbh
tứ giác BCDE có:
- 
BE // ED ( cùng ^ CD
tứ giác BCDE là hcn
BC = ED (gt)
A, B, E thẳng hàng
ị BCDE là hbh ( theo dhnb)
B, E, F thẳng hàng
Lại có 
 AB & EF cùng nằm trên 1 đường thẳng
ị BCDE là hcn ( theo dhnb)
Học sinh lên bảng trình bày
Có : ị A, B, E thẳng hàng
Có ị B, E, F thẳng hàng
 Vậy AB & EF cùng nằm trên 1 đường thẳng
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Bài tập 63/SGK 100; đọc trước Tiết 10
- Ôn lại định nghĩa đường tròn.
- Định lý thuận & đảo của tính chất tía FG của 1 góc, tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_17_luyen_tap_le_xuan_do.doc