Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

 + Giúp HS có điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng.

- Kĩ năng:

 + Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải cho một bài toán, trình bày lời giải.

- Tư duy, thái độ:

 + Cẩn thận trong khi vẽ hình.

 + Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng tâm trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : Chuẩn bị tranh vẽ sẵn bài tập 50 SGK.

- HS : Chuẩn bị các bài tập ở nhà do GV đã hướng dẫn, giấy kẽ ô để làm bài tập.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Cho Hs thảo luận nhóm.

 - Dẫn dắt, gợi mở giúp Hs tìm đến kiến thức.

IV. : HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Ngày dạy:......./10/2011
Tiết: 15 Ngày soạn: ..../10/2011
LUYỆN TẬP ĐỐI XỨNG TÂM
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
 + Giúp HS có điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng. 
- Kĩ năng: 
 + Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải cho một bài toán, trình bày lời giải.
- Tư duy, thái độ:
 + Cẩn thận trong khi vẽ hình.
 + Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng tâm trong thực tế.
CHUẨN BỊ:
- GV : Chuẩn bị tranh vẽ sẵn bài tập 50 SGK.
- HS : Chuẩn bị các bài tập ở nhà do GV đã hướng dẫn, giấy kẽ ô để làm bài tập.
PHƯƠNG PHÁP:
 - Cho Hs thảo luận nhóm.
 - Dẫn dắt, gợi mở giúp Hs tìm đến kiến thức.
: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ (5’)
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
- Yêu cầu 1 Hs định nghĩa: Hai điểm như thế nào thì được gọi là hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình như thế nào được gọi là hai hình đối xứng nhau qua một điểm. Và làm bài tập 50 trang 95 SGK.
- Gọi 1 Hs khác nhận xét.
- Chốt lại và cho điểm.
- Lớp trưởng báo cáo.
- 1 Hs trả lời.
- 1 Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe.
Hoạt động 2: Làm bài tập 54 SGK(17’)
- GV vẽ hình lên bảng 
- Hỏi : Để chứng minh O là tâm đối xứng của B và C ta cần chứng minh điều gì?
 Gv hướng dẫn: Để chứng minh O là trung điểm của BC ta phải chứng minh BO=OC và B, O, C thẳng hàng hay BOC = 1800.
- Gọi một HS trình bày
- Ta phải chứng minh O là trung điểm của BC 
- 1 HS lên bảng chứng minh, tất cả còn lại làm vào tập nháp để so sánh kết quả.
- HS trình bày tiếp.
O
C
A
B
y
x
Theo giả thiết ta có:
B đx với A qua Ox 
ó OA=OB (1)
C đx với A qua Oy 
ó OC=OA (2)
Từ (1) và (2) suy ra
OB=OC
Mặt khác, Xét OAB có: ==
OAC có ==
=>+++=+
ó =2(+)
ó =2.900=1800
=>B, O, C thẳng hàng. 
Vậy B đối xứng với C qua O
Hoạt động 3 : Làm bài tập 55 (16’)
A
O
B
C
D
M
N
 GV vẽ hình gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
- GV gợi ý : Để chứng minh M đối xứng với N qua O ta phải chứng minh điều gì?
- Để chứng minh OM = ON ta phải thực hiện như thế nào?
- Vậy ta có thể xét hai D nào?
- 1 Hs vẽ hình.
- Hs:Ta phải chứng minh OM = ON
- Hs:Ta có thể chứng minh 2D có chứa OM và ON bằng nhau.
- Hs:Xét 2 D : AOM và CON
- HS thực hiện
Bài 55 (96 SGK)
Ta có: ABCD là hình bình hành. O là giao điểm hai đường chéo.
Þ O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
Þ Xét 2 D : AOM và CON
Ta có : (so le trong)
 OA = OC (gt) 
 (đối đỉnh)
Vậy D AOM = D CON (g.c.g)
Þ OM = ON
Þ M đối xứng với N qua O.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò(7’)
- Cho HS làm bài tập 57 SGK 
- GV treo bảng phụ vẽ hình 3 câu trên.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm và xem trước bài mới Bài 9: Hình chữ nhật.
- HS chia ra làm 6 nhóm trả lời 3 câu hỏi trên.
Bài 57
a) Đúng b) Sai c) Đúng
- Quan sát.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_15_luyen_tap_nam_hoc_2011_20.doc