Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập - Đào Văn Tiến

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập - Đào Văn Tiến

I,Mục tiêu:

Kiến thức : Củng cố cho HS phép đối xứng nhau qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục

Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chứng minh, nhận biết khái niệm.

Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS

II.Chuẩn bị :

 GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu

 HS : Thước thẳng , compa. On tập định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua một điểm. Định nghĩa hình có tâm đối xứng.

 III,Hoạt động dạy và học :

1. Tổ chức lớp:(1’) Lớp 8a6:.

2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập - Đào Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 01/10/2010
Ngµy gi¶ng: / 10/2010 
Tiết15 : LUYỆN TẬP
I,Mơc tiªu: 
Kiến thức : Củng cố cho HS phép đối xứng nhau qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục 
Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chứng minh, nhận biết khái niệm.
Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS 
II.ChuÈn bÞ :
 GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu
 HS : Thước thẳng , compa. Oân tập định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua một điểm. Định nghĩa hình có tâm đối xứng.
 III,Ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Tổ chức lớp:(1’) Lớp 8a6:..........................................
Kiểm tra bài cũ:(5’) 
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
TB
Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm.
 Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H khi nào? 
Hình bình hành có bao nhiêu tâm đối xứng? Đó là điểm nào?
- Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm như SGK
- Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua O cũng thuộc hình H.
- Hình bình hành có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành.
3 đ
3đ
4đ
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài: (1’) : Để củng cố định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua một điểm. Hôm nay chúng ta thực hiện tiết luyện tập.
* Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
32’
Hoạt động 1
LUYỆN TẬP
GV cho HS đọc đề bài 52 tr 96 SGK
Gọi một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
GV hướng dẩn HS chứng minh:
GV : - Để chứng minh điểm E đối xứng với điểm F qua B ta chứng minh điều gì?
- Chứng minh B là trung điểm của EF như thế nào?
- Hãy chứng minh : A, B, F thẳng hàng và EB = BF
GV gợi ý: EB // AC ; BF // AC và EB = EF = AC
GV Em có nhận xét gì về các tứ giác : AEBC, ABFC ? hãy chứng minh.
Gọi một Hs lên bảng trình bày
GV cho HS đọc đề bài 54 tr96 SGK
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL
GV hứơng dẩn HS chứng minh : 
- Để chứng minh :B và C đối xứng với nhau qua O ta chứng minh điều gì?
- Chứng minh B, O, C thẳng hàng và OB = OC như thế nào?
GV hãy chứng minh.
GV cho HS đọc đề bài 5 tr 96 SGK
Vẽ hình và ghi GT, KL
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV quan sát các nhóm hoạt động, gợi ý cho các nhóm.
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm, cho HS nhận xét 
GV đưa đề bài 56 tr96 SGK lên bảng phụ
Trong các hình ở hình 83 SGK , hình nào có tâm đối xứng ?
 c) (nền đỏ) d) (nền xanh)
GV cần nhấn mạnh : tam giác đều không có tâm đối xứng ngưng có ba trục đôí xứng 
GV yêu cầu HS đọc kĩ bài 57 tr 96 SGK rồi trả lời 
Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
HS lần lược trả lời các câu hỏi của GV
HS: Cần chứng minh B là trung điểm của EF
HS: Chứng minh A, B, F thẳng hàng và EB = BF
HS: các tứ giác : AEBC, ABFC 
Một HS lên bảng trình bày, các HS khác làm vào vở
HS cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL
Một HS lên bảng thực hiện
HS: chứng minh B, O, C thẳng hàng và OB = OC
HS: và OB = OC = OA 
HS trình bày miệng, sau đó một HS lên bảng trình bày
HS : Vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.
HS hoạt động nhóm
HS nhận xét bài làm của nhau.
Hs trả lời miệng
Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng
Tam giác đều không có tâm đối xứng
Biển cấm đi ngược chiều có tâm đối xứng
Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng
Bài 57 SGK
Đúng
Sai 
Đúng
Bài 52 tr 96 SGK
GT
ABCD là hình bình hành, E đối xứng với D qua A, F đối xứng với D qua C
KL
E đối xứng với F qua B
Chứng minh :
ABCD là hình bình hành 
Þ BC // AD và BC = AD
Þ BC // AE và BC = AE = AD
Þ Tứ giác AEBC là hình bình hành 
Þ BE // AC và BE = AC (1)
Chứng minh tương tự 
BF // AC và BF = AC (2)
Từ (1) và (2) ta có :
E, B, F thẳng hàng và EB = BF
Þ E đối xứng với F qua B.
Bài 54 tr 96 SGK
GT
A nằm trong góc xOy
A đối xứng với B qua Ox, A đối xứng với C qua Oy
KL
C đối xứng với B qua O
Chứng minh :
C và A đối xứng với nhau qua Oy nên Oy là trung trực của AC
Þ OA = OC
Ox là đường trung trực của AB
Þ OA = OB
Suy ra OB = OC (1)
DAOB cân tại O có OE ^ AC
Þ 
Chứng minh tương tự có 
Suy ra :
Þ
Þ B, O, C thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
B đối xứng với C qua O
Bài 55 tr96 SGK
GT
ABCD là hình bình hành
KL
M và N đối xứng nhau qua O
Chứng minh :
Xét DBOM và DDON có 
 (đối đỉnh)
OB = OD (tính chất của hình bình hành)
 (sole trong của AB // CD)
Þ DBOM = DDON (g-c-g)
Þ OM = ON
mà M, O, N thẳng hàng
Nên M đối xứng với N qua O
3’
Hoạt động 2:Cđng cè
GV :- Hãy so sánh định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một trục với định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm ?
- Ví dụ nhứng hình có trục đối xứng, những hình có tâm đối xứng
HS lần lược so sánh hai phép đối xứng 
HS : Hình có trục đối xứng : Hình thang cân, tam giác đều, Chữ A, M, V 
Hình có tâm đối xứng : Hình bình hành, đường tròn , chữ S, N, H
Dặn dò HS: (3’) ¤ân lại đinh nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một trục với định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm
Xem lại các bài tập đã giải
Làm bài tập 95,96,97 , 101 tr70 SBT
Oân tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Cho tam giác ABC. Gọi O là giao điểm ba đường trung trực, H là trực tâm, M là trung điểm của BC, K là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh rằng A và K đối xứng với nhau qua O.
GV hướng dẩn HS chứng minh:
Vì M là trung điểm của HK nên tứ giác BHCK là hình bình hành, suy ra BH // CK và BK // HC.
Do BH ^ AC và CH ^ AB ta có .
Gọi I là trung điểm của AK, từ tính chất đường 
trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác 
vuông, ta có : AI = IB = IC , suy ra I º O. 
 Vậy K đối xứng với A qua O.
IV.Rĩt kinh nghiƯm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_15_luyen_tap_dao_van_tien.doc