A/ Mục tiêu: - Củng cố cho hs các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.
- Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.
- giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho hs.
B/ Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ., com pa
C/Tiến trình lên lớp:
I/ Kiểm tra :
- HS1: Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O? Thế nào là hai hình đối xứng qua điểm O? Cho ∆ABC hãy vẽ ∆A/B/C/ đối xứng với ∆ABC qua trọng tâm G của ∆ABC
- HS2: Giải bài tập 53 SGK
II/ Luyện tập:
LUYỆN TẬP Tiết 15: A/ Mục tiêu: - Củng cố cho hs các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục. - Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. - giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho hs. B/ Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ., com pa C/Tiến trình lên lớp: I/ Kiểm tra : - HS1: Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O? Thế nào là hai hình đối xứng qua điểm O? Cho ∆ABC hãy vẽ ∆A/B/C/ đối xứng với ∆ABC qua trọng tâm G của ∆ABC - HS2: Giải bài tập 53 SGK II/ Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Làm bài tập 54 tr96 - GV: Yêu cầu hs ghi gt;kl, Vẽ hình - GV: hướng dẫn hs phân tích để tìm lời giải B và C đối xứng nhau qua O B,O, C thẳng hàng và OB=OC ∆OAB cân , ∆OAC cân - HS: trình bày miệng; gv ghi lại bài chứng minh Làm bài tập 98 sbt - GV: Yêu cầu hs đọc đề ghi gt,kl ; Vẽ hình Hướng dẫn hs phân tích theo sơ đồ sau MNCB là hình bình hành BM//NC BM=NC BM//AO NC//AO BM=AO NC=AO AMBO là hbh ANCO là hbh DA=DB DM=DO AE=EC OE=EN HS: trình bày lại bài giải Ghi bảng Bài1( Bài 54 tr96 SGK) =900 gt A nằm trong góc xOy A và B đối xứng nhau qua Ox A và C đối xứng nhau qua Oy kl C và B đối xứng nhau qua O y C E A O K x B 1 2 3 4 Chứng minh: Ta có C và A đối xứng nhau qua Oy Oy là đường trung trực của CA OC=OD ∆OCA cân tại O Ta có OECA ( T/c tam giác cân) Chứng minh tương tự ta được OA=OB; Ta có B,O,C thẳng hàng (1) Ta lại có OB=OC (=OA) (2) Từ (1) (2) suy ra B và C đối xứng nhau qua O Bài 2( Bài 98 sbt) ∆ABC, DA=Db, EA=EC gt O nằm trong ∆ABC; M đối xứng với O qua D; N đối xứng với O qua D kl MNCB là hình bình hành A D O E N M B C C Chứng minh: Tứ giác AOBM có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành BM//OA.BM=OA (1) chứng minh tương tự NC//OA, NC=OA (2) Từ(1) (2) BM//NC,MB=NC MNCB là hình bình hành III/ Củng cố: Bài tập1( 57 sgk Sử dụng bảng phụ) a) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kỳ của đường thẳng đó?(Đ) b) Trọng tâm của tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó? (S) c) Hai tam giác đối xứng nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau? (Đ) IV/Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà Bài 95,96,97,101 tr 70,71 sbt Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Tài liệu đính kèm: