A. Mục tiêu :
* Kiến thức:
- Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua tâm, so sánh với phép đối
xứng trục.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng vào CM.
* Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS.
B.Chuẩn bị :
ã GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
ã HS : Thước thẳng, com pa.
C.Các hoạt động dạy và học :
Tiết 15 luyện tập Ngày soạn : 10/10/2010. Ngày giảng: 12/10/2010. A. Mục tiêu : * Kiến thức: - Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua tâm, so sánh với phép đối xứng trục. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng vào CM. * Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS.. B.Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, com pa. C.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức : II . Kiểm tra : Gọi 2 HS lên bảng . III . bài giảng : C O B A E x y 8A: 8B: 8C: *Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph) - HS1: a) Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua điểm O? Thế nào là 2 hình đối xứng nhau qua điểm O? b) Cho DABC. Hãy vẽ DA'B'C' đối xứng với DABC qua trọng tâm G của DABC. - HS2: Chữa BT 52 (SGK/96). xứng với DABC qua trọng tâm G của DABC. - HS2: Chữa BT 52 (SGK/96). * Hoạt động 2: Luyện tập (33') Bài tập 54 (SGK/96). * 1 HS đọc đề bài. - 1 HS vẽ hình, ghi GT, KL. GT xOy=900, A nằm trong xOy A và B đxứng nhau qua Ox A và C đxứng nhau qua Oy KL B và C đxứng nhau qua O. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn HS phân tích BT. - B và C đối xứng nhau qua O. ò B, O, C thẳng hàng và OB = OC. ò Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800 và OA = OB = OC. ò Ô2 + Ô3 = 900; DOAB và DOAC cân GV yêu cầu 1 HS trình bày bảng. (Đề bài trên bảng phụ). Y/C HS suy nghĩ trả lời . - GV cho HS đọc kỹ đề bài. Suy nghĩ và trả lời theo Y/C của GV IV. Củng cố : - GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng (trục, tâm). V. Hướng dẫn : Chứng minh : Vì C và A đối xứng với nhau qua Oy. ị Oy là trung trực của AC. ị OC = OA ị DOCA cân tại O. có: OE ^ CA ị Ô3=Ô4 (t/c D cân) CM tương tự: ị OA = OB; Ô1=Ô2 ị OA = OB = OC Ô2 + Ô3 = Ô1 + Ô4 = 900 ị Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800 Từ và ị O là trung điểm của BC hay B và C đối xứng nhau qua O. Bài tập 56 (SGK/96). * HS quan sát hình vẽ rồi trả lời. Hình b, d không có tâm đối xứng. Bài tập 57 (SGK/96). * HS trả lời miệng: a) Đúng b) Sai c) Đúng *Hoạt động 3: Củng cố (2') Lập bảng so sánh vào vở . Một em lên bảng trình bày. *Hoạt động 4: HDVN (2') - BT: 95, 96, 97, 101 (SBT/70,71). - Ôn: ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết H.B.H. ************************************* Tiết 16 hình chữ nhật Ngày soạn : 10/10/2010. Ngày giảng: 8A : 14/10 ; 8B,C : 16/10. A. Mục tiêu : * Kiến thức: - HS hiểu được ĐN hình chữ nhật, các tính chất, dấu hiệu nhận biết H.C.N. - Biết vận dụng các kiến thức về H.C.N vào D. * Kỹ năng: - Biết vẽ hình chữ nhật theo định nghĩa và tính chất riêng của nó. * Thái độ: - Nghiêm túc trong quá trình học tập, chính xác, khoa học. B.Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, com pa. C.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức : II . Kiểm tra : Kết hợp III . bài giảng : - Lấy VD thực tế về H.C.N. - HCN là một tứ giác có đặc điểm gì về góc? - GV vẽ HCN lên bảng. Tứ giác ABCD là HCN khi: Â = B = Ĉ = D = 900. - HCN có phải là H.B.H không? Có phải là hình thang cân không? - HCN là HBH, là hình thang cân nên HCN có những tính chất gì? - GV ghi: HCN có tất cả các t/c của HBH và HTC. - Trong HCN: + 2 đường chéo = nhau. + Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Để nhận biết một tứ giác là HCN ta chỉ cần CM tứ giác có mấy góc 8A: 8B: 8C: *Hoạt động 1: 1. Định nghĩa HS suy nghĩ trả lời câu hỏi do giáo viên đặt ra và thảo luận chung cả lớp . Vẽ hình và ghi tóm tắt định nghĩa Định nghĩa : ( SGK ) ?1 HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời. *Hoạt động 2: 2. Tính chất. HS: - Các cạnh đối = nhau. - 2 đường chéo cắt nhau tại TĐ mỗi đường. - 2 đường chéo = nhau. * Hoạt động 3: 3.Dấu hiệu nhận biết - HS:. 3 góc vuông. Hoạt động của GV Hoạt động của HS vuông? - GV cho HS đọc dấu hiệu nhận biết HCN (SGK/97). - GV hướng dẫn HS chứng minh dấu hiệu 4. - GV cho HS làm ?2. - GV cho HS làm ?3. - GV cho HS làm ?4. - Gv cho đại diện nhóm trình bày. - GV đưa Đlý (SGK/99) lên bảng phụ. - Hai Đlý trên có liên quan gì đến nhau? IV. Củng cố : - Phát biểu ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết HCN? - Bài tập 60 (SGK/99). V. Hướng dẫn : - HS đọc các dấu hiệu nhận biết. - HS làm ?2 (miệng) * Hoạt động 4: áp dụng vào tam giác - HS làm ?3 (HĐ nhóm). - HS làm ?4 (HĐ nhóm). - HS đọc Đlý (SGK/99). - là 2 đlý thuận đảo của nhau Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập. - HS phát biểu hệ thống lại bài học. - HS làm BT 60 (SGK/99). KQ: AM = 12,5 (cm). Hoạt động 6: HDVN. Ôn tập: ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết HCN, HBH, HTC. - BTVN: 58, 59, 61, 62, 63 (SGK/99, 100). ************************************
Tài liệu đính kèm: