1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
-Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
b. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lí.
c. Thái độ:
-Giáo dục học sinh tính chính xác, lập luận có căn cứ.
2. Chuẩn bị:
GV: SGK, Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Vở ghi, SGK, thước thẳng, compa, bảng nhóm.
3. Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề
4.1 :Ổn định
Kiểm diện học sinh
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
4.2 Kiểm tra bài cũ:
LUYỆN TẬP Tiết:12 Ngày dạy:1/10/2010 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: -Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). b. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lí. c. Thái độ: -Giáo dục học sinh tính chính xác, lập luận có căn cứ. 2. Chuẩn bị: GV: SGK, Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS: Vở ghi, SGK, thước thẳng, compa, bảng nhóm. 3. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề 4.1 :Ổn định Kiểm diện học sinh Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 4.2 Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa tính chất hình bình hành.Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Sửa bài 46/ SGK/92 GV:Kiểm tra ba tập bài làm của HS HS:Nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét cho điểm . Chốt lại những điều cần lưu ý: HS1: - Phát biểu đúng định nghĩa, tính chất hình bình hành. ( 6đ) - Bài 46/ SGK/92: a). Đúng ( 1đ ) b). Đúng (1đ ) c). Sai (1đ ) d). Sai (1đ ) 4.3 Luyện tập: GV: Cho HS làm bài 47/SGK/93 Một HS đọc đề bài HS: Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL Bài 47/SGK/93 ABCD là hình bình hành GT AH BD , CK BD OH = OK KL a) AHCK hình bình hành b) A, O, C thẳng hàng GV:Quan sát hình ta thấy tứ giác AHCK có đặc biệt gì? HS: AH // CK vì cùng BD GV: Ta cần điều kiện gì để khẳng định AHCK là hình bình hành ? HS: Nêu khẳng định, GV sửa chữa và yêu cầu một HS lên bảng trình bày. Chứng minh: a)Tứ giác AHCK là hình bình hành: Ta có: AH ^ BD (gt) CK ^ BD (gt) Suy ra AH // CK (1) Xét AHD và CKB có AD = CB (Tính chất hình bình hành) (So le trong vì AD//BC) Vậy: AHD = CKB (cạnh huyền, góc nhọn) Þ AH = CK (2) Từ (1) và (2)Þ AHCK là hình bình hành b).Chứng minh A;O;C thẳng hàng GV: Điểm O có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng HK ? HS: O là trung điểm của HK GV: Ta cần chứng minh O nằm trên đường chéo của hình bình hành AHCK.Vậy em nào có thể tiếp tục chứng minh? b).Chứng minh A;O;C thẳng hàng Ta có: AHCK là hình bình hành (Chứng minh câu a) Suy ra: Hai đường chéo AC và HK cắt nhau tại trung điểm O mỗi đường. Vì O là trung điểm của HK (gt) Suy ra O là trung điểm của AC. Do đó : A, O, C thẳng hàng . GV:Gọi HS đọc đề bài 48/SGK/92 HS: Lên bảng vẽ hình ghi GT, KL Tứ giác ABCD GT AE = EB, BF=FC CG=GD, DH=DA KL EFGH là hình gì? Tại sao? Bài 48/SGK/ 92 GV:Em dự đoán tứ giác EFGH là hình gì? Hãy chứng minh dự đoán đó. Hướng dẫn HS chứng minh H, E là Chứng minh: Ta có: H, E lần lượt là trung điểm của AD, AB ;Suy ra:EF là đường trung bình trung điểm của đoạn AD, AB . Vậy có kết luận gì về đoạn HE ? HS: HE là đường trung bình của ABD GV:Tương tự đối với đoạn thẳng GF? HS :Lên bảng chứng minh . GV: Còn cách chứng minh nào khác không? Các em về nhà tiếp tục tìm hiểu . củaADB.Nên EF // ACvàEF = AC(1) Tương tự :Ta có H , G lần lượt là trung điểm của AD, DC Suy ra : HG là đường trung bình của ADC.Suy ra :GH //ACvà GH = AC(2) Từ (1) và (2) Þ EF // GH và EF=GH ( Tứ giác có một cặp cạnh vừa song song vừa bằng nhau ) Vậy EFGH là hình bình hành 4.4 Bài học kinh nghiệm: Để chứng minh ba điểm thẳng hàng , ta có thể chứng minh ba điểm này cùng nằm trên một đường chéo của hình bình hành. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học thuộc và nắm vững định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Làm bài tập: 49/SGK/93 Làm bài tập: 83, 85, 87 SBT/69 Chuẩn bị xem trước bài “Đối xứng tâm” Hướng dẫn bài 49/SGK a)Chứng minh tứ giác AICK là hình bình hành. Suy ra : AI // CK b)DCN có DI = IC và IM // CN Nên DM = MN.Chứng minh tương tự MN = NB Suy ra điều cần chứg minh. 5 .Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: