Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 31 đến 40 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 31 đến 40 - Năm học 2012-2013

HĐ 2 : Luyện tập (30p)

Bi 1 (bi 161 tr 77 SBT)

GV treo bảng phụ bi 161 GV vẽ hình ln bảng

Gọi 1HS nu GT, KL

 ABC

GT BD ; CE l trung tuyến

 BD  CE = G

 GH = HB; GK =KC

 a)DEHK hình bình hnh

KL b)ĐK của ABC để DEHK l h chữ nhật

 c) BD  CE thì DEHK l hình gì ?

a) Chứng minh tứ gic DEHK l hình bình hnh.

GV gọi một HS ln bảng chứng minh cu (a)

GV gọi HS nhận xt v bổ sung

b) ABC có điều kiện gì

thì tứ gic DEHK l hình chữ nhật ?

GV gợi ý bằng cch vẽ hình minh họa.

GV gọi 1 HS ln bảng chứng minh

c) Nếu trung tuyến DB v CE vuơng gĩc với nhau thì tứ gic DEHK l hình gì ? Bi 1 (bi 161 tr 77 SBT)

Ta cĩ : AE = EB (gt) AD = DC (gt)

 DE l đường trung bình của ABC

 ED // BC ; ED = (1)

Tương tự : HK l đường trung bình của  GBC

 HK // BC ; HK = (2)

Từ (1) v (2)  ED // HK v ED = HK. Nn DEHK l hình bình hnh

b) Hình bình hnh DEHK l hình chữ nhật khi :

HD = EK  BD = CE

  ABC cn tại A

Vậy : ĐK  ABC cn tại A thì tứ gic DEHK l hình chữ nhật

c) Hình vẽ minh họa

Bi 2 (51 tr 132 SBT):

Cho  ABC với ba đường cao AA’ ; BB’ ; CC’. Gọi H l trực tm của tam gic đó. Chứng minh rằng : = 1

GV yu cầu 1 HS ln bảng vẽ hình

Hỏi : Em no chứng minh được?

GV gợi ý: SHBC + SHAC + SHAB = SABC

Chia cả hai vế cho SABC, Ta được vế phải bằng 1.Sau đó GV gọi 1 HS kh, giỏi ln bảng trình by .GV gọi HS nhận xt v bổ sung.

4. Hướng dẫn học ở nh :

 Ơn tập lý thuyết chương I v II, lm lại cc dạng bi tập đ giải.

 Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I Bi 2 (51 tr 132 SBT):

Chứng minh : Gọi AA’ ; BB’ ; CC’ l cc đường cao của  ABCTa cĩ: SHBC + SHAC + SHAB = SABC

 = 1

 =1

Hay: = 1

 

doc 18 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 31 đến 40 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngy soạn: 08/12/2012 Ngy dạy:17 /12/2012 Lớp 8B ; 8C; 8D
I. Mục tiu :	
* Kiến thức: Ôn tập kiến thức về các tứ giác đ học.
- Ơn tập cc cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, tam gic, hình thang, hình bình hnh, hình thoi, tứ gic cĩ hai đường chéo vuông góc.
* Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các hình đ học, gĩp phần rn luyện tư duy biện chứng cho HS.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, năng động, chịu khó, vượt khó.
II. Chuẩn bị :
1. Gio vin : - Sơ đồ các loại tứ giác tr 152 SGV và hình vẽ sẵn trong khung 
 - chữ nhật tr 132 SGK để ôn tập kiến thức - Thước thẳng, compa, êke, phấn mu
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định lớp : 	1 pht kiểm diện
2. Kiểm tra bi cũ : 	Kết hợp với ơn tập
3. Bi mới : 
HĐ 1 : Ơn tập lý thuyết (12p)
GV treo bảng phụ cĩ cc hình vẽ sẵn : Hình chữ nhật, hình vuơng, hình tam gic, hình thang, hình bình hnh, hình thoi v yu cầu HS điền công thức tính diện tích các hình trn
 GV nhận xt v cho điểm
Ơn tập lý thuyết 
HS : cả lớp vẽ hình v điền công thức, ký hiệu vo vở
Hình chữ nhật
Một HS ln bảng điền công thức vo cc hình 
a
d
S = a2 =
d
2
a
b
S = a . b
S = a.h
Hình vuơng
Tam gic
1
2
a
h
GV đưa bi tập sau ln bảng phụ :
Xét xem các câu sau đúng hay sai ?
1.Hthang cĩ hai cạnh bn song song lh.b.hnh
2.Hthang cĩ hai cạnh bn bằng nhau l h thcn.
3. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bn song song.
4. Hthang cn cĩ một gĩc vuơng l hchữ nhật
5. Tam giác đều l hình cĩ tm đối xứng.
6. Tam giác đều l một đa giác đều
7. Hình thoi l một đa giác đều
8. Tứ gic vừa l hcn, vừa l hthoi l hvuơng.
9. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau v bằng nhau l hình thoi.
1. Đúng
2. Sai
3. Đúng
4. Đúng
5. Sai
6. Đúng
7. Sai 
8. Đúng
9. Sai
HĐ 2 : Luyện tập (30p)
Bi 1 (bi 161 tr 77 SBT)
GV treo bảng phụ bi 161 GV vẽ hình ln bảng 
Gọi 1HS nu GT, KL
 	DABC
GT	BD ; CE l trung tuyến
	BD Ç CE = {G}
	GH = HB; GK =KC
	a)DEHK hình bình hnh
KL	b)ĐK của DABC để DEHK l h chữ nhật 
	c) BD ^ CE thì DEHK l hình gì ?
a) Chứng minh tứ gic DEHK l hình bình hnh.
GV gọi một HS ln bảng chứng minh cu (a)
GV gọi HS nhận xt v bổ sung
b) DABC có điều kiện gì
thì tứ gic DEHK l hình chữ nhật ?
GV gợi ý bằng cch vẽ hình minh họa. 
GV gọi 1 HS ln bảng chứng minh 
c) Nếu trung tuyến DB v CE vuơng gĩc với nhau thì tứ gic DEHK l hình gì ?
Bi 1 (bi 161 tr 77 SBT)
Ta cĩ : AE = EB (gt) AD = DC (gt)
Þ DE l đường trung bình của DABC
Þ ED // BC ; ED = (1)
Tương tự : HK l đường trung bình của D GBC
Þ HK // BC ; HK = (2)
Từ (1) v (2) Þ ED // HK v ED = HK. Nn DEHK l hình bình hnh
b) Hình bình hnh DEHK l hình chữ nhật khi : 
HD = EK Þ BD = CE
Þ D ABC cn tại A
Vậy : ĐK D ABC cn tại A thì tứ gic DEHK l hình chữ nhật 
c) Hình vẽ minh họa
Bi 2 (51 tr 132 SBT):
Cho D ABC với ba đường cao AA’ ; BB’ ; CC’. Gọi H l trực tm của tam gic đó. Chứng minh rằng : = 1
GV yu cầu 1 HS ln bảng vẽ hình
Hỏi : Em no chứng minh được?
GV gợi ý: SHBC + SHAC + SHAB = SABC
Chia cả hai vế cho SABC, Ta được vế phải bằng 1.Sau đó GV gọi 1 HS kh, giỏi ln bảng trình by .GV gọi HS nhận xt v bổ sung.
4. Hướng dẫn học ở nh :
- Ơn tập lý thuyết chương I v II, lm lại cc dạng bi tập đ giải.
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
Bi 2 (51 tr 132 SBT):
Chứng minh : Gọi AA’ ; BB’ ; CC’ l cc đường cao của D ABCTa cĩ: SHBC + SHAC + SHAB = SABC
Þ = 1
Þ
=1
Hay: = 1
IV, Rt kinh nghiệm
TIẾT 32 : TRẢ BI KIỂM TRA HỌC KỲ I ( PHẦN HÌNH HỌC )
Ngy soạn: 27/12/2012 Ngy dạy:27 /12/2012 Lớp 8B ; 8C; 8D
A/ Mục tiu :
- Gip học thấy những lỗi mắc phải khi lm bi thi học kì I, qua đó rút kinh nghiệm cho những bài làm lần sau. - Giúp học sinh rèn luyện khả năng tư duy, độc lập, sáng tạo trong giải tốn.
B/ Chuẩn bị : GV chấm bài phân loại và nhận xét, đánh giá.
C/ Tiến trình dạy học :
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 1,5 điểm )
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Cu 4 :A. Cu 5 : C Cu 6 : C.
B/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 7điểm )
Bài 5: (2,5 điểm) 
Q
K
B
GT ∆ ABC, H Î BC , HK //AB, HQ // AC. 
 a,àAKHQ l hình gì ? Vì sao ? 
C
H
KL b, Tìm vị trí H trn BC để àAKHQ l hình thoi. 
 c, ∆ABC cần có điều kiện gì thì àAKHQ l hcnhật. 
 Chứng minh ( 0,5 đ )
 a, Ta cĩ : HK // AB , ( K Î AC ) (gt) 
 HQ // AC , ( Q Î AB ) (gt) 
 Þ AK // HQ , HK // AQ Þ à AKHQ l hình bình hnh ( đ/n ) ( 1 đ )
b, Hình bình hnh AKHQ l hình thoi Û AH là phân giác  (d/h nhận biết h/thoi ). Vậy H là giao điềm của đường phân giác  với cạnh BC . ( 0,5đ )
c, Hbh AKHQ l hcn Û cĩ một gĩc bằng 900(d/h nhận biết hcn) hay =900hay ∆ABC vuơng tại A. Vậy 
∆ABC cần vuơng gĩc tại A thì àAKHQ l hcnhật. 
* Để thì khi đó H là giao điểm đường trung tuyến của tam gic vuơng ABC ứng cạnh huyền BC. Vì Khi đó AH = HB = HC = BC Þ ∆AHB cân tại H, có HQ là đường cao đồng thời là trung tuyến Þ∆AHQ = ∆BHQ Þ ∆AHB 
* Chứng minh tương tự ta cũng có: 
M ( 0,25 đ )
HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2012 - 2013
TIẾT 33 : §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Ngy soạn: 05/01/2013 Ngy dạy:08 /01/2013 Lớp 8B ; 8C; 8D
I. Mục tiu :	
* Kiến thức: - Chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình bình hnh
 - Học sinh nắm được công thức tính diện tích, hình thang, hình bình hnh
- HS tính được diện tích hình thang, hình bình hnh theo cơng thức đ học.
- Vẽ được tam gic, hình bình hnh cĩ diện tích bằng diện tích của một hình2 chữ nhật cho trước.
- Yêu cầu HS làm quen với phương pháp đặc biệt hóa.
* Kỹ năng: Đặc biệt hoá khi lập luận chúng minh, vẽ hình v bước đầu vận dụng công thức.
* Thái độ: Tính thực tiễn của tốn học thm tin yu v vận dụng tính tốn chính xc.
II. Chuẩn bị :
1. Gio vin : - Thước thẳng, compa - bảng phụ ghi bài tập, định lý
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước
 - Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định lớp : 	1 pht kiểm diện
2. Kiểm tra bi cũ : 	3pht kiểm tra vở của một số HS yếu, km
3. Bi mới : 
HĐ 1 : Cơng thức tính din tích hình thang :(13p) Nu định nghĩa hình thang
GV vẽ hình thang ABCD (AB // CD) rồi yu cầu HS nu cơng thức tính diện tích hình thang ở tiểu học 
GV yu cầu HS dựa vo cơng thức tính diện tích D hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thứ tính diện tích hình thang
GV cho HS lm bi ?1 
(hình vẽ bảng phụ) 
GV gợi ý : Tính : SADC = ? SABC = ? 
Từ đó GV gọi HS ln bảng tính diện tích hình thang từ diện tích hình D
Sau đó GV yu cầu HS pht biểu định lý tính diện tích hình thang
1. Cơng thức tính diện tích hình thang :
?1 
Kẻ CK ^ AB ta cĩ : SADC = 
SABC = M CK = AH Þ SABC =. 
Do đó : SABCD =+ 
SABCD = 
* Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao :S = (a + b). h
HĐ 2 : Cơng thức tính din tích hình bình hnh :(8p)
? Hình hnh l một dạng đặc biệt của hình thang điều đó có đúng không ? giải thích ?
(GV vẽ hình bình hnh ln bảng)
GV cho HS lm bi ?2 :
Hy dựa vo cơng thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hnh
GV treo bảng phụ ghi định lý v cơng thức tính diện tích hình bình hnh tr 124 
GV yu cầu một vi HS nhắc lại định lý
2. Cơng thức tính diện tích hình bình hnh ;
?2 a
H 
SHinh thang = (a+b).h
 M a = b Þ
 Shình bình hnh = Shình bình hnh = a.h
HĐ 3 : Ví dụ (12p)
 GV treo bảng phụ ví dụ (a) tr 124 SGK v vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b ln bảng
? Nếu D cĩ cạnh bằng a, muốn cĩ diện tích bằng a . b, phải cĩ chiều cao tương ứng với cạnh a l bao nhiu ?
- Sau đó GV vẽ D cĩ diện tích bằng a . b vo hình
? Nếu D cĩ cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng l bao nhiu ? 
* GV treo bảng phụ ví dụ (b) tr 124 SGK v vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b ln bảng
? Cĩ hình chữ nhật kích thước l a v b. Lm thế no để vẽ một hình bình hnh cĩ một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật v cĩ diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó ?
GV yu cầu 2 HS ln bảng vẽ hai trường hợp 
HĐ 4 : Luyện tập, củng cố (7p)
Bi tập 26 tr 125 SGK
GV treo bảng phụ đề bi 26 v hình vẽ 140 SGK
? Để tính diện tích hình thang ABED ta cần biết thm cạnh no ? 
GV yu cầu HS nu cch tính AD
GV gọi HS ln bảng tính diện tích ABED
GV gọi HS nhận xt
GV cho HS lm bi tập :
Tính diện tích một hình bình hnh biết độ di một cạnh l 3,6cm, độ di cạnh kề vơi nĩ l 4cm v tạo với đáy 1 góc có số đo 300
GV yu cầu HS vẽ hình GV gọi 1HS ln bảng tính diện tích GV nhận xt v bổ sung
4. Hướng dẫn học ở nh :(2p)
- Nu quan hệ giữa hình thang, hình bình hnh v hình chữ nhật rồi nhận xt về cơng thức tính diện tích cc hình đó
- Ơn lại tất cả cc cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hnh 
- Lm bi tập 27 ; 28 ; 29 ; 30 ; 31 tr 125 - 126 SGK
b
a
3. Ví dụ :
Giải 
a)
b)
b
a
b
a
Bi tập 26 tr 125 SGK 
AD == 36(m)
SABCD = = = 972(m2)
Bi lm thm 
DADH cĩ = 900 ; = 300, AD = 4cm
Þ AH = = 2cm 
SABCD = AB . AH = 3,6 . 2 = 7,2 (cm2)
IV. Rt kinh nghiệm:
TIẾT 34 : §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
Ngy soạn: 05/01/2013 Ngy dạy:11/01/2013 Lớp 8B ; 8C; 8D
I. Mục tiu:	
* Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi- HS biết được hai cch tính diện tích hình thoi, biết cch tính diện tích của một tứ gic cĩ hai đường chéo vuông góc
* Kỹ năng: - HS vẽ được hình thoi một cch chính xc. HS pht hiện v chứng minh được định lý về diện tích hình thoi
* Thái độ: Tính thực tiễn của tốn học thm tin yu v vận dụng tính tốn chính xc.
II. Chuẩn bị :
1. Gio vin : - Thước thẳng, compa - bảng phụ ghi bài tập, định lý
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước- Thước thẳng, compa, ke, bảng nhĩm
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định lớp : 	1 pht kiểm diện
2. Kiểm tra bi cũ : 	7 pht
HS1 : 	- Viết cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hnh, hình chữ nhật, 
giải thích cơng thức
- Giải bi tập 28 tr 126 SGK
Đáp án : SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU
GV hỏi thm : Nếu cĩ FI = IG thì hình bình 
hnh FIGE l hình gì ? 
Trả lời : Nếu FI = IG Thì hình bình hnh FIGE l hình thoi
Đặt vấn đề : Như vậy để tính diện tích hình thoi ta cĩ thể dng cơng thức tính diện tích hình bình hnh. 
S = ah (a : cạnh, h : chiều cao tương ứng)
Ngoài cách đó, ta cịn cĩ thể tính diện tích hình thoi bằng cch khc, đó là nội dung bài học hôm nay
3. Bi mới : 
HĐ1 : Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc (12P)
GV treo bảng phụ bi ?1 v hình vẽ 145 tr 127 SGK : Hy tính diện tích tứ gic ABCD theo AC, BD, biết AC ^ BD tại H
GV gọi 1 HS ln bảng tính SABC = ? ; SADC = ?
SABCD = ? 
GV gọi 1 HS ln bảng tính
SABD = ? ; SCBD = ? ; SABCD 
GV yu cầu HS pht biểu cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc 
GV yu cầu HS lm bi tập 32(a) tr 128 SGK
GV treo bảng phụ đề bi 32 (a) 
GV gọi 1 HS ln bảng 
? Có thể vẽ được bao nhiu tứ gic như vậy ?
? H ... hì nĩ định ra trn hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. 
	DABC, B’C’//BC
GT	(B’ÎAB, C’ÎAC)
KL ; 
HĐ 4 : Bi tập p dụng (5P)
GV treo bảng phụ ví dụ :
Tính độ di x trong hình 4 
GV yu cầu HS cả lớp gấp sch lại, đọc đề bi v quan st hình vẽ ở bảng phụ. 
Sau GV gọi 1 HS ln bảng p dụng định lý Ta lét để tính độ di x trong hình vẽ
GV gọi HS nhận xt
HĐ 5 : Củng cố (10p)
GV cho 2 HS lm bi tập ?4 ở bảng 
GV yu cầu HS dưới lớp lm ở phiếu học tập
GV cho HS cả lớp nhận xt bi lm của hai HS, sau đó sửa chữa, để có một bi lm hồn chỉnh
GV cho HS lm bi tập 1 tr 58 SGK
Gọi 3 HS ln bảng đồng thời lm bi 
GV gọi HS nhận xt bi lm của bạn v sửa sai 
4. Hướng dẫn học ở nh (2p)
- Nắm vững v học thuộc định lý Ta let thuận
- Lm cc bi tập 2, 3, 4, 5 tr 59 SGK
- Xem trước bi “Định lý đảo v hệ quả của định lý Talet”
Ví dụ 
Tính độ di x trong hình 4 SGK
Giải 
Vì MN // EF, theo định lý Talet ta có :
Þ x = = 3,25
Bi ?4 
Tính các độ di x v y trong hình 5 tr 58 SGK
Giải :
Hình 5a Vì a // BC, theo định lý Talet ta có : Hay suy ra x = = .2
Hình 5b Kết quả y = 6,8
Bi 1 tr 58 SGK
a) AB = 5cm ; CD = 15cm Nn 
b) EF = 48cm; GH = 16dmNn = 
c) PQ = 1,2m; MN = 24cm Nn : 
IV, Rt kinh nghiệm:
TIẾT 38 :§2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢCỦA ĐỊNH LÝ TALET
Ngy soạn: 15/01/2013 Ngy dạy:25/01/2013 Lớp 8B ; 8C; 8D
I. Mục tiu :	
* Kiến thức: - Học sinh nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet 
- Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đ cho.
- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Talet, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dy cc tỉ số bằng nhau
* Kỹ năng: Vẽ hình, viết GT-KL định lý đảo v hệ quả Ta Let , Ch ý thnh thạo, bước đầu vận dụng btập.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xc viết vẽ.
II. Chuẩn bị :
1.Gio vin:Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn chính xác và đẹp hình vẽ cc trường hợp đặc biệt của hệ quả
2. Học sinh : 	-Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định lớp :	1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bi cũ	:	5’	
HS1 : 	- Phát biểu định lý Talet trong tam gic
- p dụng tính x trong hình vẽ sau : (bảng phụ bi 5a tr 59 SGK)
Đáp án : NC = AC - AN = 3,5
Vì MN // BC. Nn ta cĩ : 
MN // BC 
Þ 	 x = 2,8
3. Bi mới :
HĐ 1 : Định lý đảo : (16p)
GV treo bảng phụ bi tập ?1 v hình 8 tr 59-60 SGK
DABC cĩ AB = 6cm ; AC = 9cm. lấy trn cạnh AB điểm B’, trn cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ = 2cm ; AC’ = 3cm 
? So snh 
? Vẽ đường thẳng a đi qua B’v // với BC cắt AC tại C’’. Tính AC’’ ?
? Cĩ nhận xt gì về C’ v C’’ ? v về hai đường thẳng BC v B’C’
? Qua bi tốn trn cĩ thể rt ra kết luận gì ?
GV gọi một vi HS pht biểu lại định lý Talet đảo
GV treo bảng phụ bi ?2 
Quan st hình 9
? Trong hình cĩ bao nhiu cặp đường thẳng song song với nhau ?
? Tứ gic BDEF l hình gì ? So snh cc tỉ số :
 Nhận xt về mối lin hệ giữa cc cặp cạnh tương ứng giữa cc cặp cạnh tương ứng của hai tam gic ADE v ABC
1. Định lý Talet đảo :
a, = Vì B’C’’ // BC
Nn Þ 
Þ AC’ = AC’’ = 3(cm) Þ C’ trng C’’ 
m B’C’’ // BC (gt) Þ B’C’ //BC 
*Định lý đảo Ta- let: (SGK/60 ) 
	DABC, B’ÎAB
GT	C’ÎAC.
KL	B’C’// BC
HĐ 2 : Hệ quả của định lý Ta let (10p)
? Dựa vo bi ?2 em no cĩ thể pht biểu hệ quả của định lý Talet ?
GV gọi 1 vi HS nhắc lại hệ quả của đ lý Ta let
GV vẽ hình ln bảng v gọi 1 HS nu giả thiết kết luận hệ quả 
	DABC ; B’C’ //BC
GT 	(B’ÎAB ; C’Î AC)
KL	
HS : Cả lớp đọc phần chứng minh trong 2 phút 
GV cho HS cả lớp đọc phần chứng minh trong 2 phút 
Sau đó gọi 1 HS ln bảng trình by chứng minh
GV cho HS đối chiếu v nhận xt phần chứng minh của bạn
GV nói : trường hợp đường thẳng a // với một cạnh của D v cắt phần nối di hai cạnh cịn lại của D đó, hệ quả cịn đúng không ?
GV yu cầu HS đọc chú ý v quan st hình 11 tr 61 SGK
2. Hệ của định lý Talet :
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác v song song với cạnh cịn lại thì nĩ tạo thnh một tam gic mới cĩ ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam gic đ cho
Chứng minh
Vì B’C’ // BC, nn theo định lý Talet ta có :
 (1); Kẽ C’D // AB (D Î BC)
Theo định lý Talet ta có : 	 (2) 
B’C’DB l hình bình hnh nn ta cĩ : B’C’ = BDÞ (3)Từ (1) ; (2) v (3). Suy ra
HĐ 3 :Luyện tập, Củng cố (10p)
GV pht phiếu học tập bi ?3 cho mỗi HS v yu cầu lm trn phiếu học tập
Sau đó GV thu vi phiếu học tập v yu cầu ba HS ln bảng trình by
GV gọi HS nhận xt v sửa sai
GV chốt lại phương php :
Hình a : vận dụng hệ quả định lý Ta let.
Hình b : vận dụng ch ý hệ quả định lý Talet
Hình c : Trước khi vận dụng hệ quả định lý Talet phải chứng minh EB // CF
Bi ?3 
Hình a : Vì DE // BC nn theo hệ quả định lý Ta let ta có : Hay Þ x = 2,6
Hình b : Vì M//PQ Nn 
Hay Þ x = 
Hình c : 
Þ EB // CF
Vì EB ^ EF
 CF ^ EF
Ta cĩ : Hay 5,25
4. Hướng dẫn học ở nh (3p)
- Học thuộc v biết vận dụng định lý đảo v hệ quả của định lý Talet vo bi tập
- Lm cc bi tập 6, 7, 8, 9, 10 tr 62 ; 63 SGK
* Hướng dẫn bi 9 :
 Để có thể sử dụng hệ quả của định lý Talet cần phải vẽ thm đường phụ như sau :
+ Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AC.
+ Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AC
IV, Rt kinh nghiệm:
TIẾT 39 : LUYỆN TẬP
Ngy soạn: 18/01/2013 Ngy dạy:29/01/2013 Lớp 8B ; 8C; 8D
I. Mục tiu :	
* Kiến thức: - Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta lt (thuận v đảo) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
* Kỹ năng: Rn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức
* Thái độ: Qua những bi tập lin hệ với thực tế, gio dục cho HS tính thực tiễn của tốn học 
II. Chuẩn bị :
1.Gio vin : - Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn hình 18, 19 SGK - Phiếu học tập 
2. Học sinh : - Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm
III. Tiến trình tiết dạy: :
1. Ổn định lớp :	1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bi cũ: 7p	
HS1 : Giải bi tập 6 tr 62 SGK (GV treo bảng phụ hình 13a, b của bi 6).
Đáp án : 
Ta cĩ : =3 Þ MN // AB	; Ta cĩ : Þ A’B’ // AB
 Þ PM khơng //BC	; m A’B’// A’’B’’(Vì’’=’soletrong)Þ A’’B’’ // AB 
Bi mới :
HĐ 1 : Luyện tập(20p)
Bi 9 tr 63 SGK :
GV treo bảng phụ bi 9 SGK 
GV vẽ hình trn bảng v Hỏi : Để sử dụng hệ quả định lý Talet cần vẽ thm đường phụ như thế no ?
GV gọi 1HS ln bảng trình by bi lm 
GV gọi HS nhận xt v sửa sai
Bi 10 tr 63 SGK
GV treo bảng phụ đề bi 10 v hình vẽ 16 tr 63 SGK
GV gọi 1 HS ln chứng minh cu (a)
Sau đó gọi 1 HS ln giải tiếp cu (b)
GV gọi HS nhận xt v bổ sung chỗ sai sĩt
HĐ2: p dụng vo thực tế
Bi 12 tr 64 SGK(10p)GV treo bảng phụ đề bi 12 v hình 18 SGKGV hướng dẫn :
- Xác định 3 điểm A, B, B’ thẳng hng 
- Từ B v B’ vẽ BC ^ AB
B’C’^ AB’sao cho A, C, C’ thẳng hng
Đo các khoảng cách BB’, BC, B’C’. Ta có : 
Þ x Sau đó GV gọi HS mô tả lại v ln bảng trình by cch tính AB
HĐ 3 : Củng cố (5p)GV yu cầu HS nhắc lại phương php cc bi tập đ giải
* Hướng dẫn học ở nh (2p)
- Xem lại cc bi đ giải
- Lm cc bi tập 11, 13, 14 tr 63 SGK
Bi 9 tr 63 SGK :
Chứng minh
Kẽ DN ^ AC (N Î AC)BM ^AC (M Î AC)
Þ DN // BM. Áp dụng hệ quả định lý Talet vo DABM Ta cĩÞ = 0,75Bi 10 tr 63 SGK
Chứng minh
a) Xt D AHB vì B’C’//BC Nn (1)
Xt D AHC vì B’C’//BC. Nn (2)
Từ (1) v (2) ta cĩ :
Þ Þ (đpcm)
b) Ta cĩ : AH’ = AH Þ 
SAB’C’ = AH’. B’C’ = .AH. BC
= = SABC = .67,5’ = 7,5cm2
Bi 12 tr 64 SGK
- Xác định 3 điểm A, B, B’thẳng hng
- Vẽ BC ^ AB, B’C’^ AB’A , C, C’thẳng hng) Þ BC // B’C’Nn Hay 
Þ AB = x = 
TIẾT 40 : §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Ngy soạn: 20/01/2013 Ngy dạy:01/02/2013 Lớp 8B ; 8C; 8D
I. Mục tiu :	
* Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A
* Kỹ năng: Vận dụng định lý giải được các bài tập trong SGK (tính độ dài các đoạn thẳng và c/mhình học)
* Thái độ: Cẩn thận, chính xc vẽ hình v vận dụng kiến thức.
II. Chuẩn bị :
1. Gio vin : - Vẽ trước một cách chính xác hình20, 21 SGK vo bảng phụ - Thước thẳng, êke, 
2. HS: - Thực hiện hướng dẫn tiết trước- Đầy đủ : Thước chia khoảng, compa
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định lớp :	1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bi cũ	:	7’	
HS1 :	- Phát biểu định lý đảo và hệ quả của định lý Talet ?
- Hỏi thêm kiến thức lớp dưới : Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 6cm,  = 1000. Dựng đường phân giác AD của  (bằng thước và compa)
Đáp án : - Vẽ xy = 1000- Xác định điểm B Î Ax sao cho AB = 3cm.- Xác định điểm C Î Ay sao cho AC = 6cm- Nối BC ® D ABC. Sau đó vẽ tia phân giác AD bằng thước và compa
3. Bi mới :
HĐ 1 : Định lý (15p)
GV dựa vo hình vẽ đ kiểm tra HS1 gọi 1 HS khc ln bảng đo độ di cc đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số : 
? ta suy ra điều gì về mối quan hệ của cc đoạn thẳng AB v AC với DB v DC
? Vậy đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thnh hai đoạn thẳng như thế no với 2 cạnh kề đoạn thẳng ấy
GV gọi 1 HS nu GT v KL định lý
? Vì sao cần vẽ thm BE // AC
? Sau khi vẽ thm bi tốn trở thnh chứng minh tỉ lệ thức no ?GV gọi 1 HS ln bảng chứng minh. GV gọi HS nhận xt
? Trong trường hợp tia phn gic ngồi của tam gic thì thế no ? ® mục 2
1. Định lý :
Đo độ di DB = 2,4, DC = 4,8. 
Vì : Nn : 
* Định lí : (SGK/65)
 DABC. AD tia phn
 GT	gic BC (D Î BC)
 KL	
Chứng minh
Vẽ BE // AC cắt AD tại ENn : BA = CE (slt) M : BE = CE (gt) Þ BE = BA
Do đó : DABE cn tại BÞ BE = AB	(1)
Áp dụng hệ quả của định lý Talet đối với DDAC ta cĩ : (2)Từ (1) v (2) Þ 
HĐ 2 : Ch ý :(10p)
GV nói : định lý vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoi của tam gic
GV treo bảng phụ hình vẽ 22 SGK/ 66. AD’ l tia phn gic gĩc ngồi A của DABC ta cĩ hệ thức no ?
GV yu cầu HS về nh chứng minh trong trường hợp ny (GV chỉ gợi ý)
GV : Vấn đề ngược lại thì sao ?
GV gợi ý : Chỉ cần đo độ di AB, AC, DB, DC rồi so snh cc tỉ số v rồi rt ra kluận
AD cĩ phải l tia phn gic của hay khơng ?
2. Ch ý
Định lý vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoi của tam gic.
AD’ l tia phn gic ngồi của DABC
Ta cĩ : (AB ¹ AC)
HĐ 3 : Luyện tập, củng cố (10p)
GV treo bảng phụ bi ?2 xem hình 23a
a) Tính b) Tính x biết y = 5
GV gọi 1 HS lm miệng
GV treo bảng phụ bi ?3 hình 23b
Tính x trong hình 23b. 
GV yu cầu HS lm trn phiếu học tập. 
GV kiểm tra vi phiếu đồng thời gọi 1HS ln bảng trình by bi lm
GV gọi HS nhận xt
Bi ?2 :
Vì AD l tia phn gic BC ta cĩ : 
Þ nếu y = 5 thì x = 
 Bi 23b 
Vì DH l tia phn gic của nn :
Þ x - 3 = (8,5.3) : 5 = 5,1
 x = 5,1 + 3 = 8,1
GV treo bảng phụ đề bi 17 v hình vẽ 25 tr 68 
GV cho HS hoạt động theo nhóm
4. Hướng dẫn học ở nh :(2p)
- Nắm vững v học thuộc định lý tính chất đường phân giác của tam giác
- Lm cc bi tập 15 ; 16 ; 18 ; 20 ; 21 tr 68 SGK
Bi 17 tr 68 SGK :
Chứng minh
MD l phn gic ta cĩ :
	(1)
ME l phn gic ta cĩ : 	(2)
M MB = CM (gt)	(3)
Từ (1), (2), (3) 
Þ Þ DE // BC (định lý Talet đảo)
IV, Rt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao anHinh hoc 8Tiet 31 40.doc