I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình hình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- Học sinh biết vẽ hình bình hành, chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
- Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị:
GV:Thước, com pa, bảng phụ HS : Thước, compa,
III. Tiến trình dạy học.
Tiết 12 Hình Bình hành I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình hình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Học sinh biết vẽ hình bình hành, chứng minh một tứ giác là hình bình hành. - Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. II. Chuẩn bị: GV:Thước, com pa, bảng phụ HS : Thước, compa, III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ H: Hãy quan sát tứ giác ABCD trên hình 66 có gì đặc biệt ? - HS trả lời miệng: 1. Định nghĩa : SGK/ 90 G: tứ giác ABCD như vậy gọi là hbh. ABCDị Nội dung bài học H: Thế nào là hình bình hành GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình bình hành bằng cách tịnh tiến thước thẳng - Học sinh đọc định nghĩa SGK - Học sinh vẽ theo Tứ giác ABCD là hình bình hành H: Tứ giác ABCD gọi là hình bình hành khi nào ? - HS trả lời miệng: có các cạnh đối song song H: Hình bình hành có phải là hình thang không ? - HS trả lời: Hình bình hành là hình thang đặc biệt * Hình bhành là hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song song H: Hình thang có phải là hình bình hành không ? - HS: không phải là hình bình hành? H: Tìm tromg thực tế các hình ảnh của hình bình hành - HS tìm ví dụ khác nhau trong thực tế Hoạt động 2: Tính chất H: Hình bình hnàh là tứ giác, là hình thang vậy hình bình hành có những tính chất gì? HS trả lời: + Cạnh đối song song + Hai góc kề 1 cạnh bù nhau 2. Tính chất a, Cạnh: - Các cạnh đối song song - Các cạnh đối bằng nhau H: Hình bình hành là hình thang đặc biệt vậy có thêm tính chất gì về cạnh góc và đường chéo? HS trả lời miệng: - Các cạnh đối bằng nhau - Các góc đối bằng nhau - Hai đường chéo cắt nhau trại trung điểm mõi đường HS chứng minh miệng từng ý b, Góc: - Hai góc kề một cạnh bù nhau. - Hai góc đối banừg nhau c, Đường chéo: - Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường GV: => nội dung đ lý SGK/ 90 H: Hãy đọc định định lý SGK/ 90 cho biết gì, kết luận ? 2 HS đọc định lý SGK/ 90 3 HS chứng minh từng ý a, AB//CD; AD//BC * Định lý: (SGK/90) gt ABCD là HBH AC cắt BD tại O ị AD = BC; AB = DC b, Nối AC Xét ADC và CBA có : ( cạnh, cạnh, cạnh) Kl a, AB = CD; AD = BC b, c, OA = OC; OB = OD * Chứng minh Suy ra: ( 2 góc tương ứng) GV: Dùng định lý để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau, CM 3 điểm thẳng hàng Tương tự: c, Xét ADC và CBA có (Cạnh góc cạnh) Suy ra OA = OC; OB = OD ( 2 cạnh tương ứng) Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết H: Làm thế nào để c/m một tứ giác là hình bình hành? HS trả lời miệng: - Dựa vài định nghĩa 3. Dấu hiệu nhận biết (SGK) H: Còn dấu hiệu nào nữa không? - HS nêu 4 dấu hiệu còn lại trong SGK/ 91 G: đưa các dhiệu lên bảng phụ - HS c/m một trong 4 dấu hiệu H: Hãy thực hiện ?3 - HS trả lời miệng Hoạt động 4: Luyện tập GV: đưa bài lên bảng phụ GV: treo bảng phụ H71/ SGK 92 lên bảng 1 HS đọc bài SGK/ 92 3 HS làm miệng 1, Bài 43 (SGK/ 92) *, Xét tứ giác ABCD có là HBH *, Xét tứ giác EFGH có: là HBH *, Xét tứ giác MNPQ có: MQ cắt QN tại trung điểm mỗi đường ị MNPQ là hbh Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hbh - Chứng minh các dấu hiệu và làm BTVN: 44 - 47 SGK
Tài liệu đính kèm: