Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 12, Bài 7: Hình bình hành (Bản chuẩn)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 12, Bài 7: Hình bình hành (Bản chuẩn)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS hiểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình nhành, các dấuhiệu nhận biết một từ giác là hình bình hành.

+ HS biết vẽ một tứ giác là hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

+ Tiếp tục củng cố rèn luyện khả năng chứng minh hình học, chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, vận dụng DH nhậnbiết hbh để chứng minh 2 đường thẳng song song.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV:

 + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, hình vẽ .

 + Làm đủ bài tập cho về nhà.

III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂN TRA BÀI CŨ:

 a. Ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.

 b. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại tính chất của hình thang khi có

a) Hai cạnh bên song song.

b) Hai đáy bằng nhau. Vẽ hình minh họa

Hai cạnh bên đều song song và bằng nhau

Hai đáy song song song và bằng nhau.

Những hình như thế gọi là Vào bài.

 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

Hoạt động 1 : Định nghĩa hình bình hành

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 12, Bài 7: Hình bình hành (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 12 : Đ7 – Hình bình hành
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS hiểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình nhành, các dấuhiệu nhận biết một từ giác là hình bình hành.
+ HS biết vẽ một tứ giác là hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
+ Tiếp tục củng cố rèn luyện khả năng chứng minh hình học, chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, vận dụng DH nhậnbiết hbh để chứng minh 2 đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: 
 + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, hình vẽ . 
 + Làm đủ bài tập cho về nhà.
III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: 
 a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.
 b. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại tính chất của hình thang khi có 
a) Hai cạnh bên song song.
b) Hai đáy bằng nhau. Vẽ hình minh họa 
Hai cạnh bên đều song song và bằng nhau
Hai đáy song song song và bằng nhau.
Những hình như thế gọi là ị Vào bài.
 IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1 : Định nghĩa hình bình hành
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho học sinh thực hiện ?1 (SGK-Tr90):
+ Cạnh AB và CD có vị trí như thế nào với nhau?
Vì sao? (chứng minh)
+ Cạnh AD và BC có vị trí như thế nào với nhau?
Vì sao? (chứng minh)
+ Vậy tứ giác ABCD có đặc điểm gì?
Những tứ giác có đặc điểm như vậy được gọi là hình bình hành. 
Vậy hình bình hành được định nghĩa như thế nào?
GV cho HS đọc định nghĩa trong SGK và tóm tắt định nghĩa theo biểu thức:
Tứ giác ABCD là hình bình hành Û
+ Hình bình hành có là hình thang không? Vì sao?
Vậy để hình thang là hình hình hành thì hình thang cần có thêm điều kiện gì?
* Hình thang sẽ trở thành HBH nếu:
Có 2 cạnh bên song song
Có hai cạnh đáy bằng nhau
 Hoặc 
10 phút
+ HS quan sát hình vẽ:
B
A
B
A
700
D
700
1100
C
C
D
Hình 67
Hình 66
+ Tứ giác trong hình 66: có AB // CD (do có hai cặp góc ở vị trí trong cùng phía và bù nhau)
+ có AD // BC (do có hai cặp góc ở vị trí trong cùng phía và bù nhau)
Vậy tứ giác ABCD có hai cặp cạnh đối song song.
+ HS nêu định nghĩa (SGK)
HBH là tứ giác có các cặp cạnh đối song song
+ HBH là hình thang đặc biệt.
+ Để hình thang là hình hình hành thì hình thang cần có thêm điều kiện: 2 cạnh bên // hoặc có hai cạnh đáy bằng nhau.
Hoạt động 2. Tính chất của hình bình hành
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho học sinh thực hiện ?2 (SGK-Tr90):
 + Hãy so sánh cạnh AB và CD.
Vì sao? (chứng minh)
+ Hãy so sánh cạnh AD và BC 
Vì sao? (chứng minh)
+ GV nêu chứng minh như SGK trên bảng phụ:
a) Hình bình hành ABCD (h.68) là hình thang có hai cạnh bên song song (AD // BC) nên 2 cạnh bên bằng nhau và 2 đáy bằng nhau (đã kiểm tra từ đầu giờ)
b) Ta có DABC = DCDA (c.c.c) ị 
Chứng minh tương tự ị (hình 69)
c) DAOB và DCOD có:
AB = CD (cạnh đối hình bình hành)
 (so le trong do AB // CD)
 (so le trong do AB // CD)
ị DAOB = DCOD (theo trường hợp g. c. g)
ị OA = OC; OB = OD
+ GV củng cố các tính chất của hình bình hành
10 phút
B
+ HS quan sát hình vẽ dự đoán các tính chất của HBH sau đó nêu nội dung định lý:
GT
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
KL
a) AB = CD; AD = BC
b); 
c) OA = OC; OB = OD
A
D
C
Hình 68
Học sinh trình bày chứng minh như SGK:
B
A
1
O
1
1
1
D
C
Hình 69
Hoạt động 3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành – Luyện tập
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho học sinh đọc các dấu hiệu nhận biết hình bình hành và giao thành BTVN.
(Có thể gợi ý nhanh HS chứng minh bằng cách đưa về định nghĩa HBH)
+ GV củng cố các tính chất của hình bình hành
+ GV cho HS làm tại lớp ?3:
Tứ giác nào là hình bình hành ?
+ Cho HS làm tại lớp BT44 (SGK – Tr92)
B
A
E
F
C
D
17 phút
+ HS đọc các DH nhận biết:
1. Tứ giác có các cặp cạnh đối song song.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
3. Tứ giác có 2 cạnh đối // và bằng nhau.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
5. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Học nghe và trả lời các gợi ý chứng.
+ HS quan sát và căn cứ vào các DH nhận biết HBH để chỉ ra các HBH.
a) Theo DH2
b) Theo DH4
c) Không là HBH vì chỉ có 1 cặp cạnh //.
d) Theo DH5
e) Theo DH3
+ HS chỉ ra 2 tam giác bằng nhau DDEB = DBFD
 theo trường hợp cạnh – góc – cạnh:
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các yêu cầu của bài học (định nghĩa, tính chất, DH nhận biết hình bình hành).
+ BTVN: BT 47, 48, 49 (SGK – Tr93).
+ Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_12_bai_7_hinh_binh_hanh_ban.doc