Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 59 (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 59 (Bản đẹp)

GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:

· Trong những hình trên hình nào thoả mãn tính chất:

a/ Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng.

b/ Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng

- Nhận xét hình 1e có sự khác nhau gì với các hình khác còn lại ?

GV : Hãy chỉ ra những hình thoả mãn tính chất a và b và đồng thời khép kín ?

GV hình thành tứ giác, cách đọc, các yếu tố của tứ giác. HS chia nhóm thảo luận và một HS đại diện trình bày ý kiến cho nhóm của mình, những nhóm khác nhận xét.

a/ Tất cả các hình có trong hình vẽ bên.

b/ Trừ hình 1d

Các đoạn thẳng tạo nên hình vẽ 1e không khép kín.

Hình thoả tính chất a; b và khép kín là 1a, 1b, 1c.

1. Định nghĩa:

Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

Đọc tên : tứ giác ABCD, BCDA, CDAB

A, B, C, D là các đỉnh của tứ giác.

Các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giác.

 

doc 142 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 59 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
Tuần dạy: Chương I. 	TỨ GIÁC
Tiết 1 	§1. TỨ GIÁC
MỤC TIÊU:
 HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tự tìm ra tính chất tổng các góc trong tứ giác lồi.
 HS biết vẽ và gọi tên các yếu tố của tứ giác, kỹ năng vận dụng vận dụng định lý tổng ba góc trong của một tam giác, vận dụng được định lý tổng các góc trong của một tứ giác để giải các bài tập.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Thước thẳng, vẽ tranh sẵn các hình 1; 2 SGK.
Xem lại khái niệm tam giác, định lý tổng ba góc trong của một tam giác . 
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tứ giác
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
Trong những hình trên hình nào thoả mãn tính chất:
a/ Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng.
b/ Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
Nhận xét hình 1e có sự khác nhau gì với các hình khác còn lại ?
GV : Hãy chỉ ra những hình thoả mãn tính chất a và b và đồng thời khép kín ?
GV hình thành tứ giác, cách đọc, các yếu tố của tứ giác.
HS chia nhóm thảo luận và một HS đại diện trình bày ý kiến cho nhóm của mình, những nhóm khác nhận xét.
a/ Tất cả các hình có trong hình vẽ bên.
b/ Trừ hình 1d
Các đoạn thẳng tạo nên hình vẽ 1e không khép kín.
Hình thoả tính chất a; b và khép kín là 1a, 1b, 1c.
Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Đọc tên : tứ giác ABCD, BCDA, CDAB  
A, B, C, D là các đỉnh của tứ giác.
Các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giác.
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm tứ giác lồi 
Trong tất cả các tứ giác nêu ở trên, tứ giác nào thoả mãn tính chất : “Nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.” 
GV giới thiệu tứ giác lồi và chú ý HS từ đây về sau khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là tứ giác lồi.
Chỉ có tứ giác ABCD
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng, có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
ABCD là tứ giác lồi.
Hoạt động 3 : Làm bài tập ?2
Cho HS làm bài tập trên phiếu luyện tập và một HS lên bảng làm bài 
HS điền vào phiếu luyện tập những chỗ còn trống để được câu trả lời đúng
a/ Hai đỉnh kề nhau: A và B, C và D
Hai đỉnh đối nhau : A và C, B và D
b/ Đường chéo (đoạn nối thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, BD
c/ Hái cạnh kề nhau: AB và BC, AD và DC
d/ Góc , , , 
Hai góc đối nhau : và , và 
E/ Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác) : M, P
Điểm nằm ngoài tứ giác (Điểm ngoài của tứ giác) : N, O
Hoạt động 4 : Tìm tổng các góc trong của một tam giác
Ta có thể dựa vào cách tìm tổng các góc trong của một tam giác để tính tổng các góc trong của một tứ giác.
GV gọi một HS lên bảng trình bày tất cả HS còn lại làm trên giấy.
GV : vậy tổng bốn góc trong tam giác bằng bao nhiêu độ?
HS chứng minh trên giấy. So sánh kết quả sửa trên bảng.
HS : 2 HS phát biểu định lý.
2. Định lý
Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 3600 
 Ta có : 
Hoạt động 5: Củng cố
Phân nhóm cho HS làm BT1; 2 sau đó GV cho đại diện 2 nhóm trình bày lời giải, các nhóm còn lại nhận xét.
HS làm BT theo nhóm và đại diện trình bày lời giải.
Hoạt động 6 : Hướng dẫn bài tập ở nhà
Về nhà làm BT 3; 4.
Bài 3 ta có thể áp dụng tính chất về tam giác cân, hay 2 tam giác bằng nhau.
Bài 4 ta áp dụng cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh của nó? Hay biết số đo một góc và 2 cạnh kề của góc đó.
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tuần dạy: 
Tiết 2 	§2. HÌNH THANG
MỤC TIÊU:
Nắm chắc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông và vận dụng được tổng số đo các góc của tứ giác vào trong trường hợp hình thang, hình thang vuông.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-HS : thước thẳng. Eâke.
-GV : Bài kiểm tra sẵn, các bài tập 2; 7; 8 trên bảng phụ.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hình thành khái niệm
Gọi một HS lên bảng các HS khác làm trên phiếu luyện tập
GV : a/ Dựa vào số đo các góc A và D đã cho và biết rằng . Hãy tính số đo góc B; C
b/ Nhận xét về hai đoạn thẳng AB và CD.
a/ Ta có :
b/ Hai cạnh AB và CD song song với nhau vì:
 và chúng nằm ở góc trong cùng phía
Hoạt động 2 : Khái niệm hình thang và các tính chất của nó
GV : qua bài tập trên ta thấy tứ giác ABCD có 2 cạnh AB và CD song song với nhau. Tứ giác như thế ta gọi là hình thang.
GV : giới thiệu các yếu tố có liên quan đến hình thang
GV : cho HS làm BT ?2 và GV chuẩn bị vẽ sẵn hình trên bảng phụ.
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời kết quả BT hình 15a,c (SGK)
HS làm BT trong phiếu luyện tập .
Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai ïcanh đối song song
ABCD là hình thang
Û AB//CD
 (hay AD//BC)
AB; CD : Gọi là hai cạnh đáy.Để phân biệt hai đáy ta còn gọi là đáy lớn và đáy nhỏ.
AD; BC : Gọi là hai cạng bên
AH : gọi là đường cao.
Hoạt động 3 : Nhận xét và làm BT ?2
GV cho HS lên bảng làm BT ?2 và hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
Một HS lên bảng làm BT ?2 các em khác làm trên phiếu luyện tập.
Một HS rút ra nhận xét.
Cho ABCD là hình thang có hai đáy là AB và CD.
a/ Nếu AD//BC. Chứng minh AD = BC và AB = CD.
b/ Nếu AB = CD. Chứng minh AD // BC và AD = BC.
CM:
A/ Kẽ đường chéo AC
Xét 2 r ABC và ACD
Ta có AB//CD (gt)
Þ BAC = ACD
Þ ACB = CAD
AC cạnh chung
Þ r ABC = ACD (g,c,g)
Þ AD = BC
Þ AB = CD
b/ tương tự ta chứng minh được :
Þ r ABC = ACD (c,g,c)
Þ AD // BC
Þ AD = BC
Nhận xét :
- Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau và hai cạnh
 đáy của hình thang đó cũng bằng nhau.
- hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên cũng bằng nhau và song song với nhau.
Hoạt động 4 : Hình thang vuông
GV vẽ hình thang vuông lên bảng phụ gọi HS quan sát hoặc dùng êke để nhận xét về tứ gíac ABCD ?
GV hình thành cho HS định nghĩa hình thang vuông.
HS hình trên là hình thang có một góc guông.
II. Hình thang vuông
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
ABCD là hình thang vuông
Û ABCD là hình thang và có một góc vuông.
Hoạt động 5 : Củng cố 
GV vẽ hình 21 a), c) SGK trên bảng phụ.
H21a). x = 1000 , y = 1400
 c). x = 900 , y = 1150
HS là 2 cách dùng êke hoặc chứng minh.
Hoạt động 6 : hướng dẫn BT về nhà
Về nhà học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, là bài tập 6; 7b; 8; 9
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
Tuần dạy:
 Tiết 3 	§3. HÌNH THANG CÂN
A.MỤC TIÊU:
Nắm chắc định nghĩa, các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vận dụng định nghĩa, các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh được các bài toán có liện quan, đến hình thang cân. Rèn luyện kỹ năng phân tích giả thiết kết luận của một định lý, knăng trình bài một bài toán.
Rèn luyện thêm tư duy phân tích qua việc phán đoán, chứng minh.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa.
HS : Học thuộc bài cũ, làm các bài tập SGK
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa hình thang, hình thang vuông 
Cho hình thang ABCD (AB//CD), có = 1200 , = 600 . Tính các góc còn lại.
A
B
C
D
1200
600
Bài làm:
Ta có : AB // CD
Þ Góc trong cùng phía
Mà = 1200 (gt)
	 = 600 (gt)
Þ = 1800 – 600 = 1200
	 = 1800 – 1200 = 600
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV : gọi HS nhận xét về hình thang trên và từ đó nêu định nghĩa hình thang.
GV : cho HS tính các góc còn lại của hình 24 a), b) (SGK) và trả lời các câu hỏi ở ?2
HS : hình thang ABCD có các góc kề đáy bằng nhau.
I). Định nghĩa:
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) Û
Hoạt động 2 : Tính chất hai cạnh bên của hình thang cân
GV : Vẽ hình thang cân và cho HS đo đạt để kiểm tra hai cạnh bên của hình thang cân như thế nào ?
GV hướng dẫn cho HS chứng minh nhận xét trên
GV : Ta xét hai trường hợp
a). AD và BC cắt nhau tại O
b). AD // BC
GV : Vậy những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không ?
HS đo đạt và rút ra nhận xét :
Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
HS :
a). Ta có : ABCD là hình thang cân nên 
Xét D OCD 
Ta có : 
Nên D OCD cân tại O
Þ OC = OD (1)
Ta có : 
Þ 
Nên D OAB cân tại O
 Þ OA = OB (2)
Từ (1), (2) suy ra
OD – OA = OC – OD
 Þ AD = BC
b). Nếu AD // BC
 Ta có : AB // CD (gt)
Þ AD = BC (t/c hai đường thẳng song song chắn hai đoạn thẳng song song)
HS : hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng có thể không là hình thang cân.
II). Tính chất : 
1). Định lý 1: 
Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
CM: 
Ta có : ABCD là hình thang cân nên 
Xét D OCD 
Ta có : 
Nên D OCD cân tại O
Þ OC = OD (1)
Ta có : 
Þ 
Nên D OAB cân tại O
 Þ OA = OB (2)
Từ (1), (2) suy ra
OD – OA = OC – OD
 Þ AD = BC
b). Nếu AD // BC
 Ta có : AB // CD (gt)
Þ AD = BC (t/c hai đường thẳng song song chắn hai đoạn thẳng song song).
Hoạt động 3 : Tính chất hai đường chéo của hình thang cân
GV : Vẽ hình thang cân và cho HS đo đạt để kiểm tra hai đường chéo của hình thang cân như thế nào ?
GV hướng dẫn cho HS chứng minh nhận xét trên
HS : Xét hai D ADC và BCD có:
CD là cạnh chung.
ADC = BCD (ĐN hình thang cân)
AD = BC (cạnh bên của hình thang cân)
Vậy : D ADC = D BCD (g.c.g)
Þ AC = BD.
2). Định lý ... ẽ.
Hoạt động 4: ( Củng cố) 
Phối hợp câu hỏi 1 và 2 SGK làm trên phiếu học tập, chỉ điền câu trả l;ời theo mẫu đã in. GV phát cho từng nhóm 2 HS.GV thu chấm bài một số nhóm.
GV chuẩn bị câu trả lời trên bảng phụ.
Bài tập về nhà và hướng dẫn
Bài tập 4 SGK, hướng dẫn cách ghép hình đã cho để có một hình lập pương , chú ý vị trí hai mặt đáy.
Bài tập 5 SBT trang 105.
Hình hộp chữ nhật có: 8 đỉnh, 6 mặt ( là hình chữ nhật) và 12 cạnh.
Vài HS nêu ví dụ về hình hộp chữ nhật, hình lập phương có tronh thực tế hằng ngày.
HS chỉ ra đỉnh, cạnh, mặt của hình lập phương trên hình vẽ và trên mô hình.
HS làm trên phiếu học tập
Hình hộp chữ nhật có tất cả:
- Các mặt. . . . .. . . . . . . . . . 
- Các đỉnh. . . . . . . .. . . . . . . 
- Các cạnh. . . . . . . . . . . . . . 
- Các đỉnh A, B, C. . . là các điểm.
- Các cạnh AB, BC . . . . là các đoạn thẳng.
A
B
A’
B’
D’
C’
D
C
C
A
B
A’
B’
D’
C’
D
●
Làm việc theo nhóm ( mỗi nhóm 2 HS)
Mỗi nhóm điền vào phiếu học tập và nộp cho GV
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Hình lập phương
I/ Hình hộp chữ nhật:hình hộp chữ nhật
đỉnh 
mặt 
cạnh 
II/ Mặt phẳng và đường thẳng:
Các đỉnh A, B, C . . . là các điểm.
Các cạnh AB, BC. . . là các đoạn thẳng.
Mỗi mặt ABCD, A’B’C’D’ là một phần của mặt phẳng.
Bài tập củng cố: Cho hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật:
1/ Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ là:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
2/ Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng BA’ thì O có nằm trên đoạn thẳng AB’ không? Vì sao?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
3/ Nếu điểm K thuộc cạnh BC thì điểm K có thuộc cạnh C’D’ không?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
4/ Nếu A’D’ = 5cm, D’D = 3cm, DD’ = 4cm thì độ dài của 
B’D’ = . . . . . Vì . . . . . . . . . . . 
A’B = . . . . . Vì . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
Tuần dạy:
Tiết :58 §2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
A/ MỤC TIÊU:
Từ mô hình trực quan của hình hộp chữ nhật, GV giúp HS nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Củng cố lại vững chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự song song của hai đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng.
Rèn kỹ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, bước đầu nắm được phương pháp nhận biết hai mặt phẳng song song.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị mô hình hình hộp chữ nhật.
HS: chuẩn bị phần hướng dẫn về nhà.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
A
B
A’
B’
D’
C’
D
C
	Kiểm tra sỉ số:
	Kiểm tra bài cũ: 
	a/Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật 
Trên ? 
b/ BB’ và AA’ có nằm trong một mặt phẳng?
 Có thể nói AA’ // BB’ được không? Vì sao?
c/ AD và BB’ có hay không có điểm chung?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:(Những ví dụ tìm trên hình vẽ hay trên mô hình để củng cố khái niệm).
GV: Trong không gian khái niệm hai đường thẳng song song có gì mới so với cũ ( trong mặt phẳng). 
Nếu hai đường thẳng không có điểm chung, trong không gian có thể xem là hai đường thẳng không có điểm chung không?
Hai đường thẳng song song (ví dụ AA’ //BB’)
Yêu cầu HS tìm những ví dụ khác trên hình vẽ cho trên hay trên mô hình.
Chỉ ra đường thẳng cắt nhau và mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó.
GV: chỉ ra hai đường thẳng không cùng nằm trong mặt phẳng nào?
(GV nêu ví dụ trước, vì đây là một khái niệm khó: Hai đường thẳng chéo nhau)
GV: Trong mặt phẳng quan hệ song song giữa hai đường thẳng có tính chất gì? 
GV: Trong không gian, tính chất đó vẫn đúng, hãy nêu vài ví dụ về tính chất đó trong hình vẽ trên? 
( Vài HS nêu ví dụ)
Hoạt động 2: ( Tìm kiếm kiêns thức mới).
Quan sát hình vẽ ở bảng và nêu :
BC có song song với B’C’ không?
BC có chứa trong mặt phẳng A’B’C’D’ không?
Hãy tìm vài đường thẳng có quan hệ như vậy với một mặt phẳng nào đó có trong hình vẽ?.
GV: Giới thiệu khái niệm một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
Hoạt động 3: ( Vận dụng lý thuyết để chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng).
Bài tập ? 3 SGK ( Chỉ nêu 4 trường hợp có lập luận lí do song song).
Hoạt động 4: ( tìm kiến thức mới.
GV: Giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song bằng mô hình:
- AB và AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mặt phẳng ABCD.
- AB // A’B’ và AD// A’D’ nghĩa là AB và AD quan hệ với mặt phẳng A’B’C’D’ như thế nào?)
- A’B’ và A’D’ cắt nhau tại A’ và chúng chứa trong mặt phẳng A’B’C’D’ . thì ta nói rằng mặt phẳng ABCD song song với mặt phẳng A’B’C’D’. Kí hiệu: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
A
B
A’
B’
D’
C’
D
C
- Hãy tìm trong hình vẽ trên, những cặp mặt phẳng song song? ( nêu đầy đủ luận cứ).
Hoạt đông 5: ( Củng cố)
GV: Cho HS làm bài theo nhóm, nhằm mục đích củng cố, kiểm tra việc nắm kiến thức của Hs và phát huy tính tích cực của hoạt động học tập theo nhóm.
Gv cho HS một vài nhóm treo bài làm của mình lên bảng , nhận xét, sửa sai ( nếu có) . Trình bày lời giải đúng do Gv chuẩn bị trước.
Bài tập về nhà:
Bài tập 7 & 8 SGK hướng dẫn: Scần quét = ? ( Sxq + S1đáy - Scửa).
HS: cho thêm những ví dụ về hai đường thẳng song song.
HS cho thêm những ví dụ về hai đường thẳng cắt nhau
.
HS nêu tên một số cặp đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng.
- Nếu a//b và b// c thì a//c
- HS nêu lên được một số ví dụ:
AD // BC và BC // B’C’ suy ra AD // B’C’.
AB //DC và DC// D’C’ suy ra AB // D’C’. . . . . . . .. . . . . . . . 
HS: BC // B’C’ 
 BC Ë mp(A’B’C’D’)
HS Tìm và chỉ ra được một số đường thẳng có tính chất tương tự như vậy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
HS làm bài trên phiếu học tập. Mỗi em chỉ cần nêu được 4 trường hợp và chỉ rõ lí do: 
AB // A’B’ và AB Ë mp (A’B’C’D’)
AD //A’D’ và AD Ë mp (A’B’C’D’)
Vậy AD // mp (A’B’C’D’)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . 
HS: AB, AD song song với mặt phẳng A’B’C’D’
HS: làm bài tập miệng, trả lời theo yêu cầu của GV.
 HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm là một bàn, trình bày trên bảng phụ.
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TIẾP THEO).
1/ Hai đường thẳng song song trong không gian:
a//b Û a,b Ì mp(a)
 aÇ b = Ỉ 
A
B
A’
B’
D’
C’
D
C
 Ví dụ: AA’ // DD’
( Cùng nằm trong mp (ADD’A’).
A
B
A’
B’
D’
C’
D
C
Hai đường thẳng không cùng nằm trong mặt phẳng nào:
Hai đường thẳng AD và D’C’
Chú ý: 
Trong không gian 
a//b và b//a Þ a// c
A
B
A’
B’
D’
C’
D
C
2/ Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song:
Chú ý:
* Đường thẳng song song với mặt phẳng:
 BC // mp ( A’B’C’D’)
 BC //B’C’
 Û BC Ë mp ( A’B’C’D’)
A
B
A’
B’
D’
C’
D
C
* Hai mặt phẳng song song:
mp ( ABCD) // mp( A’B’C’D’) 
 a // a’
 b // b’
 Û a cắt b, a’ cắt b’
 a’, b’Ì mp ( A’B’C’D’)
 a, b Ì mp ( ABCD)
Bài tập áp dụng:
Cho ABCDA’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật:
a/ Những đường thẳng nào song song với mặt phẳng DCC’D’
b/ BC song song với những mặt phẳng nào có trong hình vẽ?
c/ chứng minh BCD’A’ là hình bình hành, từ đó có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cạnh DC’ và mặt ABB’A’?
Ngày soạn : 
Ngày dạy:
Tuần dạy:
Tiết :59 §2 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A/ MỤC TIÊU:
Dựa vào mô hình cụ thể, giúp HS nắm khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Nắm lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ( đã biết ở tiểu học).
Rèn kĩ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật, bước đầu nắm được chắc chắn phương pháp chứng minh một mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
Giáo dụccho HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan tư duy trừu tượng kiểm tra, vận dụng trong thực tế.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị mô hình hình hộp chữ nhật và bộ thiết bị dạy chương IV. 
A
B
A’
B’
D’
C’
D
C
HS: Oân lại bài cũ, xem lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, diện tích toàn phần đã biết ở tiểu học.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
	Kiểm tra sỉ số:
	Kiểm tra bài cũ:
	Trên hình vẽ của hình hộp chữ nhật, hãy chỉ ra và 
chứng minh được:
a/ Một cạnh của hình hộp chữ nhật song song với 
một mặt phẳng?
b/Hai mặt phẳng song song?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ( Tìm kiến thức mới) 
GV: yêu cầu Hs trả lời miệng, các câu hỏi của bài tập ?1 SGK, từ đó GV hình thành dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông gócvới một mặt phẳng.
Hoạt động 2: ( Tập vận dụng lí thuyết vào bài toán ).
Tìm trên mô hình hay trên hình vẽ, những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( HS làm gọi vài HS cho ví dụ)
Tìm trên mô hình hay trên hình vẽ, những ví dụ về mặt nphẳng vuông góc với mặt phẳng( GV có thể làm nhưng ví dụ đơn giản hay dùng bộ thiết bị dạy học để cụ thể hoá khái niệm này).
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức cũ tìm kiến thức mới)
Ở tiểu học, HS đã học công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Hãy nhắc lại công thức đó và tìm hiểu cơ sở vì sao có được công thức đó ? GV dùng mô hình, trong thiết bị dạy học để giúp HS hiểu rõ hơn vấn đề này.
Nếu hình lập phương thì công thức tính sẽ là gì?
Aùp dụng hình lập phương có diện tích toàn phần 96 cm2, tìm thể tích hình lập phương đó?
( HS làm bài trên phiếu học tập)
GV: Xem hình vẽ ở bảng.
a/ Chứng minh BF vuông góc với mp( EFGH) ? Một HS làm ở bảng các HS khác trình bày miệng.
b/ Vậy mp(EFGH) vuông góc với nhưng mp nào? 
Bài tập về nhà: Hướng dẫn bài tập 11a, b, c tỉ lệ với 3,4, 5 nghĩa là gì? Nếu a.b.c = 480 thì ta tính a, b, c như thế nào? 
Bài tập 12 ( xem hình vẽ trên : AC2 = ?, trong tam giác ABC và AC2 + CG2 = ?, trong tam giác vuông ACG).
Xem trước mộy số bài tập phần luyện tập: 15, 16, 17 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 8 CA NAM(1).doc