Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Tứ giác

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Tứ giác

Hoạt động 1.1 kiểm tra số.

Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ.

GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh và giới thiệu chương.

Hoạt động 1: Định nghĩa ( 16 phút)

-Cho học sinh quan sát hình 1 SGK

- Hỏi : Các hình vẽ dưới đây gồm mấy đoạn thẳng nối với nhau .

- Có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng không.

- Các hình 1a, 1b, 1c đều có bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA ta gọi các hình 1a, 1b, 1c là tứ giác?

- Vậy tứ giác ABCD là một hình như thế nào?

-Cho HS rút ra định nghĩa tứ giác

- GV nhấn mạnh 2ý :

 + Gồm 4 đoạn thẳng khép kín

 + Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng

- GV giới thiệu các cạnh và các đỉnh củ tứ giác .

-Giới thiệu

-GV giới thiệu tứ giác lồi

-Lưu ý : khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi .

-Nêu trên bảng phụ

- Nhận xét chung cho học sinh

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01
Tiết : 01 
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
§1. Tứ Giác
I/ Mục tiêu :
- Kiến thức: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 
 - Kĩ năng: + Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi .
 + Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản .
- Thái độ: tham gia hoạt động tập thể, tích cực, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị :
	- GV : Hình vẽ và hình vẽ bài tập 1 SGK .
	- HS : Xem trước bài ở nhà.
III/ Các phương pháp cơ bản
Thuyết trình, vấn đáp
IV Tiến trình giảng dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG 1: (KIÊM TRA SĨ SỐ, BÀI CU, GIỚI THIỆU) (7 phút)
Hoạt động 1.1 kiểm tra số.
Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh và giới thiệu chương.
Hoạt động 1: Định nghĩa ( 16 phút)
C
C
B
B
A
B
D
D
B
A
A
D
A
D
C
C
-Cho học sinh quan sát hình 1 SGK 
- Hỏi : Các hình vẽ dưới đây gồm mấy đoạn thẳng nối với nhau .
- Có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng không.
- Các hình 1a, 1b, 1c đều có bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA ta gọi các hình 1a, 1b, 1c là tứ giác? 
- Vậy tứ giác ABCD là một hình như thế nào?
-Cho HS rút ra định nghĩa tứ giác 
GV nhấn mạnh 2ý :
 + Gồm 4 đoạn thẳng khép kín 
 + Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng 
- GV giới thiệu các cạnh và các đỉnh củ tứ giác .
-Giới thiệu 
-GV giới thiệu tứ giác lồi 
-Lưu ý : khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi .
-Nêu trên bảng phụ
- Nhận xét chung cho học sinh
Theo dõi hình 1 
Trả lời 
- Trả lời 
 - Trong tứ giác ABCD :
Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh .
Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA
-HS trả lời 
Tìm các tứ giác lồi trong hình 1
-Hs làm Theo nhóm ( 4nhóm )
Hs nghe.
Hs làm ?2
Hs làm bài và nhận xét lẫn nhau của các nhóm.
 1./ Định nghĩa
Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trong một đường thẳng .
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác . ( 10 phút )
- Hỏi : Nhắc lại định lý tổng các góc trong một tam giác .
- Nêu ý b cho học sinh cả lớp thảo luận.
- Nhận xét chung .
-Cho HS phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác ?
- Nhấn mạnh và chốt lại định lý.
- Một HS trả lời 
 ( 180 0 )
-HS trả lời ý b sau khi thảo luận
Ta có ++=180 0
 =180 0
(+)++
(+)+=3600
Vậy =3600
2 HS lần lượt phát biểu 
Hs nhắc lại định lý.
2./ Tổng các góc của một tứ giác.
Định lý: * Tổng các góc trong tứ giác bằng 3600
=3600
Hoạt động 3 : Củng cố ( 8 phút) 
-GV giới thiệu bài tập 1(SGK) 
-Treo bảng phụ 
- GV chú ý các chữ x trong cùng một hình thì có cùng một giá trị 
- Nhận xét chung
- GV nêu bài tập 2
-HS được chia thành 4 nhóm :
-Quan sát bảng phụ và yêu cầu của bài toán để thực hiện .
-Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày 
 - Thực hiện nhóm như bài 1
* ĐA :Hình 5
x=500 , b) x=900, 
c) x= 1150 , d) x=750
* ĐA : Hình 6
a) x= 1000 , b) x= 360
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà ( 4 phút )
- Học thuộc định nghĩa và định lý.
- Làm các bài tập 3;4 ( SGK / 67)
- Làm các bài tập: 1,2,3 SBT / 61
- Xem phần có thể em chưa biết
- Đọc trước bài mới: “ HÌNH THANG”
Tuần : 01 
Tiết : 02 
§2. HÌNH THANG 
	I.Mục tiêu :
- Kiến thức: Nắm định nghĩa hình thang hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 
- Kĩ năng: + Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông .
+ Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông .
- Thái độ: + Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang .
+Biết linh hoạt nhận định hình thang ở các vị trí khác nhau .
II. Chuẩn bị :
- GV : Thước , Eâke để kiểm tra một tứ giác là hình thang .
- HS : SGK, đồ dùng học tập.
III/ Các phương pháp cơ bản
Thuyết trình, vấn đáp
IV Tiến trình giảng dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG 1: (KIÊM TRA SĨ SỐ, BÀI CU, GIỚI THIỆU) (8 phút)
Hoạt động 1.1 kiểm tra số.
Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra
 - Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác, tính chất của tứ giác ? 
- Bài tập 1 b,c ; 3 (SGK – 66,67).
- Nhận xét chung và cho điểm học sinh.
- HS lên bảng trả lời 
1b/ x = 3600 – ( 900 + 900 + 900) = 900
 c/ x = 3600
3/ a) Ta có AB = AD Þ A Ỵ đường trung trực của BD
 BC = CD Þ C Ỵ đường trung trực của BD.
Vậy AC là đường trung trực của BD.
Hoạt động 2: Định nghĩa ( 15 phút)
-GV giới thiệu hình 13 
-Hỏi : Cạnh AB và CD có đặc điểm gì ?
-Gv giới thiệu Đ/n hình thang , cạnh đáy , cạnh bên , đáy lớn , đáy nhỏ , đường cao .
- GV nêu 
- Khi đưa ra đáp án Gv có thể cho Hs giải thích tại sao .
- GV nêu 
Hỏi : Em nhận xét gì nếu AD // BC 
Hỏi : Em có nhận xét gì nếu AD = BC 
- Nếu một hình thang có hai cạnh bên song thì ta sẽ có được nhận xét gì?
- Nếu một hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì ta rút ra nhận xét gì?
- Đó chính là nội dung của hai nhận xét
- HS quan sát hình 13 
- Nhận xét vị trí hai cạnh AB và CD 
-2 Hs lần lượt nhắc lại định nghĩa 
- HS được chia thàng 4 nhóm cùng hoạt động 
- Quan sát hình vẽ 
- Đại diện các nhóm trả lời :
+ ĐA :
Các tứ giác ABCD , EFGH là hình thang 
Tứ giác IMKN không phải là hình thang .
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau ( Chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với1cát tuyến )
- HS quan sát HV , yêu cầu câu hỏi và đưa ra ĐA :
 AB//CD 
 AD//BC 
 ( g.c.g )
 AD = BC , AB = CD 
Hs trả lời
b) AB//CD ( g.c.g )
 AD = BC , 
 Do đó AD//BC 
Hs đọc nhận xét
1./ Định nghĩa
Định nghĩa: * Đ/n: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song .
?2
Nhận xét: 
- Nếu một hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau.
- Nếu một hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
Hoạt động 3: Hình thang vuông . ( 8 phút )
- GV giới thiệu hình 18/70 SGK 
 Với AB //CD , =900 
-GV giới thiệu định nghĩa 
* Lưu ý cho Hs đây là dạng đặc biệt của hình thang 
- Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì?
- Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
- HS quan sát hình vẽ 
Tính = ? (900)
- 1 HS phát biểu định nghiã 
2./ Hình thang vuông.
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông .
Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập. ( 9 phút)
- Phát biểu định nghĩa hình thang , hình thang vuông ?
- GV nêu bài tập 7 / 71SGK .
- HS quan sát bài tập 7 
- Hoạt động theo nhóm đã chia tìm x , y 
- Hs trả lời :
x =1000 , y= 1400
x =700 , y= 500
x =900 , y= 1150
Hoạt động 5: Hướng dẫn – dặn dò về nhà. ( 5 phút) 
Hướng dẫn
+ Học thuộc định nghĩa hìh thang, hình thang vuông.
+ Cách cm một tứ giác là hình thang 
+Làm các bài tập : 8 ; 9 ; 10 ( trang 71 SGK )
+ Làm các bài tập: 11,12 SBT
+ Ôn tập các định nghĩa, các tính chất của tam giác can.
+ đọc trước bài mới: “ HÌNH THANG CÂN” 

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc