I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Nắm được cách tính thể tích của hình chóp đều.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc tính thể tích của hình chóp đều.
3. Thái độ : Tính được thể tích của hình chóp đều trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, hình chóp rỗng, hình lăng trụ rỗng.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Nội dung :
Tuần 35 Tiết 65 Ngày dạy : 9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : Nắm được cách tính thể tích của hình chóp đều. 2. Kỹ năng : Làm thạo việc tính thể tích của hình chóp đều. 3. Thái độ : Tính được thể tích của hình chóp đều trong thực tế. II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, bảng phụ, hình chóp rỗng, hình lăng trụ rỗng. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1’ 10’ 25’ 10’ 15’ 8’ 1’ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều ? Hãy làm bài 43b trang 121 3. Dạy bài mới : Giới thiệu qua về dụng cụ thí nghiệm và làm thí nghiệm như hình 127 Nhận xét thể tích hình chóp và thể tích hình lăng trụ ? Hãy làm bài VD ? Hãy làm bài ? 4. Củng cố : Hãy làm bài 44 trang 123 5. Dặn dò : Làm bài 45, 46, 48, 49, 50 trang 123, 124, 125 Bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn Sxq=p.d=2.7.12=168 cm2 Stp=Sxq+Sđ=168+72=217 cm2 Vhc=Vhlt=Sh Cạnh của tam giác đáy : a=R=6 Diện tích của tam giác đáy : S===27 Thể tích của hình chóp : V=Sh=.27.6=54 a) V=Sh=.22.2= b) d== Sxq=p.d=2.2.=4 cm2 1. Công thức tính thể tích : V=Sh (S là diện tích đáy, h là chiều cao) 2. Ví dụ :
Tài liệu đính kèm: