Hình thành khái niệm tứ giác.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi.
“ Trong những hình vẽ ở bên, những hình nào thảo mãn tính chất”:
a) Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng.
b) Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Nhận xét sự khác nhau cơ bản giữa hình 1e và các hình còn lại?
Từ chỗ học sinh nhận dạng hình, GV hình thành khái niệm tứ giác, cách đọc các yếu tố của tứ giác.
Xây dựng khái niệm tứ giác lồi
GV: Trong tất cả các tứ giác trên, tứ giác nào thoả mãn thêm tính chất: “ Nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác”.
GV: Giới thiệu khái niệm tứ giác lồi
(GV chú ý cho học sinh, từ đây về sau, nếu gọi tứ giác mà không nói gì thêm thì hiểu rằng đó là tứ giác lồi)
Bài tập củng cố khái niệm
Cho học sinh làm ?2.
(Bài tập làm trên phiếu học tập, nếu có điều kiện, làm trên film trong, dùng máy chiếu qua đầu để kiểm tra bài làm học sinh)
GV: Có thể cho 1 học sinh làm ở bảng đen.
(Xem hình vẽ)
Tìm tổng các góc trong của tứ giác
GV: Tổng các góc trong của một tam giác?.
Có thể dựa vào định lí đó để tìm kiếm tính chất tương tự cho tứ giác.
GV cho một học sinh trình bày chứng minh ở bảng hoặc sử dụng máy chiếu vài bài làm của học sinh, bài chứng minh của GV.
GV: Phát biểu định lí tìm được qua chứng minh?.
GV: Nêu định lí và ghi bảng.
Tiết: 1 Tuần: 1 CHƯƠNG I: TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tự tìm ra tính chất tổng các góc trong của một tứ giác lồi, trên cơ sở phân chia tứ giác thành càc tam giác không có điểm trong chung và dựa vào định lí tổng các góc trong của một tam giác. - Học sinh biết vẽ, gọi tên các yếu tố của tứ giác, kỹ măng vận dụng định lí tổng các góc trong của một tam giác, bước đầu vận dụng được định lí tổng các góc trong của một tứ giác để giải một số bài tập đơn giản. -Học sinh biết vận dụng kiến thức của bài vào những vấn đề thực tiễn đơn giản. II. CHUẨN BỊ: GV : SGK, thước thẳng, bảng phụ vẽ sẳn một số hình, bài tập HS : SGK, thước thẳng III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định lớp : 2/ kiểm tra bài cũ : 3/ Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hình thành khái niệm tứ giác. GV: Yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi. “ Trong những hình vẽ ở bên, những hình nào thảo mãn tính chất”: a) Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng. b) Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Nhận xét sự khác nhau cơ bản giữa hình 1e và các hình còn lại? Từ chỗ học sinh nhận dạng hình, GV hình thành khái niệm tứ giác, cách đọc các yếu tố của tứ giác. Xây dựng khái niệm tứ giác lồi GV: Trong tất cả các tứ giác trên, tứ giác nào thoả mãn thêm tính chất: “ Nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác”. GV: Giới thiệu khái niệm tứ giác lồi (GV chú ý cho học sinh, từ đây về sau, nếu gọi tứ giác mà không nói gì thêm thì hiểu rằng đó là tứ giác lồi) Bài tập củng cố khái niệm Cho học sinh làm ?2. (Bài tập làm trên phiếu học tập, nếu có điều kiện, làm trên film trong, dùng máy chiếu qua đầu để kiểm tra bài làm học sinh) GV: Có thể cho 1 học sinh làm ở bảng đen. (Xem hình vẽ) Tìm tổng các góc trong của tứ giác GV: Tổng các góc trong của một tam giác?. Có thể dựa vào định lí đó để tìm kiếm tính chất tương tự cho tứ giác. GV cho một học sinh trình bày chứng minh ở bảng hoặc sử dụng máy chiếu vài bài làm của học sinh, bài chứng minh của GV. GV: Phát biểu định lí tìm được qua chứng minh?. GV: Nêu định lí và ghi bảng. Chia học sinh cả lớp làm bốn nhóm, mỗi nhóm thảo luận và học sinh đại diện nhóm trình bày ý kiến cho nhóm của mình. a) Tất cả các hình có trong hình vẽ bên. b) Chỉ trừ hình 1d. Các đoạn thẳng tạo nên hình 1e không “khép kín”. Hình thoả mãn tính chất a và b và “khép kín” là 1a, 1b, 1c. Làm từng cá nhân Học sinh: Chỉ có tứ giác ABCD. Học sinh làm bài trên phiếu học tập bài tập ?2 SGK trang 65. Điền vào chỗ còn trống để có một câu đúng. Học sinh suy nghĩ, phát biểu suy nghĩ của mình, tìm cách chứng minh, làm trên phiếu học tập cá nhân. Hai học sinh phát biểu 1. Định nghĩa Định nghĩa Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Đọc tên: Tứ giác ABCD hay tứ giác BCDA, tứ giác CDAB - A, B, C, D là các đỉnh của tứ giác. Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giác. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. 1. Bài tập ?2 SGK Hai đỉnh kề nhau: A và B Hai đỉnh đối nhau: A và C Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau) AC Hai cạnh kề nhau: AB và BC Hai cạnh đối nhau: AB và CD Góc: , Hai góc đối nhau: và Điểm nằm trong tứ giác: M Điểm nằm ngoài tứ giác: N 2. Tổng các góc trong của một tứ giác. Định lí: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 3600. 4) Củng cố: Bài tập 1 SGK trang 96. GV có thể dùng bảng phụ, vẽ sẵn, lời giải của một số học sinh. Đồng thời GV se õlàm bài giải hoàn chỉnh cho học sinh sửa. Bài tập 2 SGK GV và học sinh hoạt động tương tự như trên. Học sinh làm bài tập trên phiếu học tập. (GV sẽ thu và chấm một số em) 5) Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập 3: Hãy nêu các phương pháp chứng minh đường thẳng là đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước?. Nhận xét hai góc B và D?. Bài tập 4: Vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó?(lớp 7?) hay biết một góc và độ dài hai cạnh kề của gó đó? Tiết: 2 Tuần: 1 §2. HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - Nắm chắc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau một cách linh hoạt. - Biết vẽ một hình thang, hình thang vuông, biết vận dụng định lí tổng số đo của các góc của một tứ giác trong trường hợp hình thang, hình thang vuông. - Biết vận dụng toán học vào thực tế: Kiểm tra một tứ giác là hình thang dựa vào Êke (Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba ) II. CHUẨN BỊ: GV : SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke HS: SGK, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định lớp : 2/ kiểm tra bài cũ : HS1 : a) Định nghĩa tứ giác ABCD ? b) Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? vẽ tứ giác lồi ABCD chỉ ra các yếu tố của nó ? (đỉnh, góc, đường chéo) HS2 : a) Phát biểu về tổng các góc của một tứ giác ? b) Cho hình v ẽ : Tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? Giải thích tính của tứ giác ABCD 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Kiểm tra bài cũ và hình thành khái niệm hình thang Gọi 1 học sinh lên bảng, số học sinh còn lại làm trên phiếu học tập. GV: a) Dựa vào số đo các góc đã cho có trên hình vẽ, hãy tính số đo các góc G và biết rằng: = b) Nhận xét gì về hai đoạn thẳng FG và EH và nêu lý do vì sao có nhận xét đó? GV: Hình thành định nghĩa hình thang và giới thiệu các yếu tố liên quan đến hình thang. Bài tập củng cố khái niệm hình thang và tính chất rút ra từ bài tập đó GV: Cho học sinh làm bài tập ?1 SGK Hình 15 SGK sẽ được GV chuẩn bị sẵn trên bảng phụ hay trên một film trong và dùng đèn chiếu) Học sinh làm bài tập ?2 SGK để chứng minh nhận xét trong SGK GV sẽ chiếu một vài bài làm của học sinh và bài giải hoàn chỉnh của GV hay học sinh làm bài tập ở bảng, GV sửa và hoàn chỉnh cho HS. GV yêu cầu học sinh rút ra nhận xét qua 2 bài tập ở trên và ghi bảng. GV: Cho học sinh xem hình vẽ sẵn. Dựa vào hình vẽ, có thể kiểm tra hai tứ giác trên là hình thang? - Bằng trực quan? - Bằng Êke? - Có nhận xét gì thêm về tứ giác ABCD? Trên cơ sở những nhận xét của học sinh, GV hình thành cho học sinh định nghĩa hình thang vuông. Một học sinh làm bài ở bảng. Học sinh ở dưới lớp làm trên phiếu học tập. Học sinh trả lời miệng: Tứ giác EFGH có hai cạnh đối FG và EH song song vì +=1800 và chúng ở vị trí góc trong cùng phía. Học sinh vẽ hình 14 SGK vào vở. Học sinh làm trên phiếu học tập hay trên film trong và GV sử dụng máy chiếu Overhead, chiếu một số bài làm của học sinh. (Bài tập ?1 SGK) Học sinh làm bài tập ?2 SGK để chứng minh nhận xét trong SGK Học sinh làm trên phiếu học tập hay trên film trong, nhận xét rút ra qua bài tập này. Một học sinh làm ở bảng các học sinh khác nhận xét, kết luận. Học sinh vẽ hình thang vuông vào vở. 1. Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Tứ giác ABCD là hình thang AB // CD (hay AD // BC) Bài tập ?1 SGK Hình a,b là hình thang Hai góc kề một cạnh bên có tổng là 1800 Bài tập ?2 SGK Cho ABCD là hình thang có hai đáy là AB và CD. a) Nếu AD // BC. Chứng minh AD = BC, AB = CD. b) Nếu AB = CD. Chứng minh AD // BC, AD = BC . Nhận xét quan trong: Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau và hai đáy của hình thang đó cũng bằng nhau. Hình thang có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên cũng bằng nhau và song song với nhau. 2. Hình thang vuông: Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. ABCD là hình thang vuông. 4) Củng cố: a) Bài tập 7 SGK GV soạn sẵn trên bảng phụ b) Bài tập 8 SGK GV chiếu vài bài, cho học sinh xem bài giải hoàn chỉnh của mình đã chuẩn bị trước. Học sinh làm bài tập miệng bài 7 SGK. Học sinh làm trên phiếu học tập. Bài tập 7: Tìm x, y x = 900 y = 1150 x = 1000 y = 1400 5) Hướng dẫn học ở nhà: a) Bài tập 9: Hướng dẫn học sinh dựa vào tiêu chuẩn nhận biết 1 tứ giác là hình thang để phân thức và chứng minh. b) Bài tập 10: Hướng dẫn: - Số đoạn thẳng? - Một đoạn thẳng cho trước, có bao nhiêu hình thang tạo bởi nó và các đoạn thẳng còn lại? - Khái quát cách giải khi số đoạn thẳng song song là n đoạn? (Cho học sinh khá giỏi) Tiết: 3 Tuần: 2 §3. HÌNH THANG CÂN I. MỤC TIÊU: - Nắm chắc định nghĩa, các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết vận dụng định nghĩa, các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh được các bài toán có liên quan đến hình thang cân. Rèn luyện kỹ năng phân tích giả thiết, kết luận của một định lí, kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. - Rèn luyện thên tư duy phân tích qua việc phán đoán, chứng minh. - Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận và chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có), bảng phụ có hình vẽ sẵn bài tập 9 SGK chuẩn bị cho học sinh kiểm tra. HS: Thước chia khoảng, thước đo góc, compa. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên Học sinh Bài tập 9 SGK Thêm: Cho thêm = . So sánh AC và BD? Nhận xét gì về 2 góc và ? GV: Nhận xét bài làm của học sinh. Một học sinh làm ở bảng. Học sinh ở lớp theo dõi và làm thêm câu hai vào phiếu học tập. Chứng minh AD // BC ... ho điểm HS Hai HS lên bảng kiểm tra HS1 : Viết công thức S∆ = a.h Với a : Một cạnh của tam giác h : chiều cao tương ứng Chữa bài tập 19 SGK S1 = 4 (ô vuông) ; S5 = 4,5 (ô vuông) S2 = 3 (ô vuông) ; S6 = 4 (ô vuông) S3 = 4 (ô vuông) ; S7 = 3,5 (ô vuông) S4 = 5 (ô vuông) ; S8 = 3 (ô vuông) S1 = S3 = S6 = 4 (ô vuông) và S2 = S8 = 3 (ô vuông) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau HS2 : Điền vaò ô trống trong bảng AH(cm) 1 2 3 4 5 10 SABC (cm2) 2 4 6 8 10 20 Diện tích tam giác ABC có tỉ lệ thuận với chiều cao AH vì S = Gọi độ dài AH là x (cm) và diện tích ∆ABC là y (cm2) ta có : y = y = 2x Diện tích tam giác ABC tỉ lệ thuận với chiều cao AH HS nhận xét bài làm của bạn 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Bài 21 tr 122 SGK (Đề bài và hình 134 đưa lên bảng phụ ) GV : Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x Tính diện tích tam giác ADE Lập hệ thức biểu thị diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE Bài 24 tr 123 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ ) GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình GV : Để tính được diện tích tam giác cân ABC khi biết BC = a ; AB = AC = b ta cần biết điều gì ? - Hãy nêu cách tính AH - Tính diện tích tam giác cân ABC GV nêu tiếp : Nếu a = b hay tam giác ABC là tam giác đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào ? Hãy nêu cách tính AH Tính diện tích tam giác cân ABC GV nêu tiếp : Nếu a = b hay tam giác ABC là tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào ? GV lưu ý : Công thức tính đường cao và diện tích tam giác đều còn dùng nhiều sau này Bài 30 tr 129 SBT (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV vẽ hình lên bảng Biết AB = 3AC Tính tỉ số : ? GV gợi ý : Hãy tính diện tích tam giác ABC khi AB là đáy, khi AC đáy Bài 26 tr 129 SBT (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình (yêu cầu vẽ hai vị trí của đỉnh A) GV nêu câu hỏi : Tại sao tam giác ABC luôn có diện tích không đổi hay tại sao diện tích tam giác ABC lại bằng diện tích tam giác A/BC ? GV nhấn mạnh lại kết luận của bài toán Bài 22 tr 122 SGK GV phát cho các nhóm giấy kẻ ô vuông, trên đó có hình 135 tr 122 SGK, yêu cầu HS hoạt động nhóm giải quyết bài tập đó khi xác định các điểm cần giải thích lí do và xét xem đó có bao nhiêu điểm thoả mãn GV kiểm tra bài làm của vài nhóm GV : Qua các bài tập vừa làm hãy cho biết : Nếu tam giác ABC có cạnh BC cố định, diện tích của tam giác không đổi thì tập hợp các đỉnh A của tam giác đường nào ? HS : SABCD = 5x (cm2) SADE = = 5 (cm2) SABCD = 3SADE 5x = 3.5 x = 3 (cm) HS đọc đề bài, một HS vẽ hình HS : Ta cần tính AH HS : Xét tam giác vuông AHC có AH2 = AC2 – HC2 ( định lí Pi-ta-go) AH2 = b2 - AH2 = AH = SABC = = . = HS : nếu a = b Thì AH = = = SABC = . = HS nêu : SABC = = AB.CK = AC.BI = = 3 HS vẽ hình cố định HS :Có AH = A/H/ (khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d và AB), có đáy BC chung SABC = SA/B/C/ Hay SABC luôn không đổi HS hoạt động nhóm Bảng nhóm a) Điểm I phải nằm trên đường thẳng a đi qua điểm A và song song với đường thẳng PF thì SPIF = SPAF vì hai tam giác có đáy PF chung hai đường cao tương ứng bằng nhau Có vô số điểm I thoả mãn b) Tương tự điểm O đường thẳng b c) Tương tự điểm N đường thẳng c Đại diện nhóm trình bày lời giải HS nhận xét bài làm của bạn HS : Tam giác ABC có cạnh BC cố định, diện tích của tam giác không đổi thì tập hợp các đỉnh A của tam giác là hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH (AH là đường cao của ∆ABC) Bài tập 21 tr 122 SGK SABCD = 5x (cm2) SADE = = 5 (cm2) SABCD = 3SADE 5x = 3.5 x = 3 (cm) Bài tập 24 tr 123 SGK Xét tam giác vuông AHC có AH2 = AC2 – HC2 ( định lí Pi-ta-go) AH2 = b2 - AH2 = AH = SABC = = . = Nếu a = b Thì AH = = = SABC = . = Bài tập 30 tr 129 SBT Ta có SABC = = AB.CK = AC.BI = = 3 Theo hình vẽ Có AH = A/H/ (khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d và AB), có đáy BC chung SABC = SA/B/C/ Hay SABC luôn không đổi Bài tập 22 tr 122 SGK a) Điểm I phải nằm trên đường thẳng a đi qua điểm A và song song với đường thẳng PF thì SPIF = SPAF vì hai tam giác có đáy PF chung hai đường cao tương ứng bằng nhau Có vô số điểm I thoả mãn b) Tương tự điểm O đường thẳng b c) Tương tự điểm N đường thẳng c Lời giải Tam giác ABC có cạnh BC cố định, diện tích của tam giác không đổi thì tập hợp các đỉnh A của tam giác là hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng AH (AH là đường cao của ∆ABC) 4/ Hướng dẫn về nhà Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích hình thang (tiểu học), các tính chất của diện tích tamgiác Bài tập về nhà số 23 tr 123 SGK Bài số 28, 29, 31 tr 129 SBT Tiết : 31 Tuần : 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học Ôn tập các công thức tính diện tích tính hình chữ nhật, hình vuông , tam giác vuông Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh , nhận biết hình, tìm đều kiện của hình Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rtèn luyện tư duy biện chứng minh cho HS II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : - Sơ đồ các loại tứ giác tr 152 SGK và hình vẽ sẵn trong khung chữ nhận tr 132 SGK để ôn tập - Bảng phụ ghi bài tập và câu hỏi - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ HS : - Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của GV - Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài củ (kết hợp với bài mới ) 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. KIỂM TRA VÀ ÔN TẬP LÍ THUYẾT GV nêu yêu cầu kiểm tra + HS1 : Định nghĩa hình vuông - Vẽ một hình vuông có cạnh dài 4 cm (GV cho đơn vị qui ước ) - Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông - Nói hình vuông là hình thoi đặc biệt có đúng không ? Giải thích ? HS2 : Điền công thức tính diện tích các hình vào bảng sau : (GV đưa bảng sau lên bảng phụ để HS điền công thức và kí hiệu ) Hai HS lên bảng kiểm tra HS1 : Định nghĩa hình vuông (tr 107 SGK) - Vẽ hình vuông và trả lời câu hỏi HS cả lớp vẽ hình và điền công thức, kí hiệu vào vở Hình chữ nhật S = a.b Hình vuông S = a2 = Tam giác S = a.h - GV nhận xét cho điểm - GV đưa bài tập sau lên bảng phụ Xét xem các câu hỏi sau đúng hay sai ? 1/ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành 2/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 3/ Hình thang có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song 4/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật 5/ Tam giác đều là hình có tâm đối xứng 6/ Tam giác đều là đa giác đều 7/ Hình thoi là đa giác đều 8/ Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông 9/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi 10/ Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất HS nhận xét bài của bạn HS suy nghĩ và trả lời 1/ Đúng 2/ Sai 3/ Đúng 4/ Đúng 5/ Sai 6/ Đúng 7/ Sai 8/Đúng 9/ Sai 10/ Đúng Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Bài tập (đề bài GV đưa lên bảng phụ) GV vẽ hình lên bảng a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành GV : Hỏi có nhận xét gì về tứ giác DEHK ? Tại sao tứ giác DEHK là hình bình hành ? b) Tam giác ABC có đều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật ? GV đưa hình vẽ sẵn minh hoạ c) Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ? (GV đưa hình vẽ minh hoạ) HS vẽ hình vào vở HS nếu có thể nêu một số cách chứng minh Cách 1 : tứ giác DEHK có EG = GK = CG DG = GH = BG tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Cách 2 : ED là đường trung bình của tam giác ABC, HK là đường trung bình của tam giác GBC ED = HK = BC ED // HK (cùng //BC) tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau HS phát biểu Cách 1 : Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật HD = EK BD = CE ∆ABC cân tại A (một ∆ cân khi và chỉ khi có hai trung tuyến bằng nhau) Cách 2 : Hình bình hành DEHK là hình chữ nhậtED EH mà ED // BC (c/m trên) Tương tự EH // AG ( G AM) Vậy ED EH BCAM ∆ABC cân tại A (một ∆ cân khi và chỉ khi có trung tuyến đồng thời là đường cao) HS trả lời : Nếu BDCE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau Bài tập 161 tr 77 SBT a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành Cách 1 : tứ giác DEHK có EG = GK = CG DG = GH = BG tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Cách 2 : ED là đường trung bình của tam giác ABC, HK là đường trung bình của tam giác GBC ED = HK = BC ED // HK (cùng //BC) tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau b) Tam giác ABC có đều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật ? Cách 1 : Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật HD = EK BD = CE ∆ABC cân tại A (một ∆ cân khi và chỉ khi có hai trung tuyến bằng nhau) Cách 2 : Hình bình hành DEHK là hình chữ nhậtED EH mà ED // BC (c/m trên) Tương tự EH // AG ( G AM) Vậy ED EH BCAM ∆ABC cân tại A (một ∆ cân khi và chỉ khi có trung tuyến đồng thời là đường cao) c) Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ? Nếu BDCE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau 4/ Hướng dẫn về nhà Ôn tập lí thuyết chương I và II theo hướng dẫn ôn tập, làm lại các dạng bài tập (trtắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình) Chuẩn bị kiểm tra toán học kì I
Tài liệu đính kèm: