Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương II: Đa giác. Diện tích đa giác - Vũ Thị Duyên

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương II: Đa giác. Diện tích đa giác - Vũ Thị Duyên

I/ Mục tiêu cần đạt :

· Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông

· Học sinh hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.

· Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .

GV :SGK, thước thẳng, Bẳng phụ hình 121, trong đó vẽ rời các đa giác A, B, C, D

HS : học thuộc bài cũ , xem trước bài mới

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

 Tính tổng số đo các góc trong của một đa giác lồi nếu cạnh là 12

 Tìm số đường chéo của hình 8 cạnh, 10 cạnh

3. Bài mới

 

doc 29 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương II: Đa giác. Diện tích đa giác - Vũ Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :14
Tiết :27
Ngày dạy : 
ĐA GIÁC, ĐA GIÁC ĐỀU
 I/ Mục tiêu cần đạt :
Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
Học sinh biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác
Vẽ được và nhận biết một đa giác lồi, một đa giác đều
Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều
Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác
Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
GV: SGK
HS : thước vẽ đoạn thẳng, các hình vẽ hình vẽ trang 113, thước đo góc
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Bài mới:
Ở chương I học sinh đã được học về tứ giác, các tứ giác đặc biệt như hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật,... Trong chương này học sinh chủ yếu là tự học theo gợi ý của SGK. Học sinh nhận biết đa giác, định nghĩa đa giác lồi đa giác đều tương tự các khái niệm đã biết về tứ giác.
Họat động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1:
Cho học sinh quan sát các hình vẽ trang 113 theo lời giới thiệu của SGK.
Vài hs đọc lại định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi ® Định nghĩa đa giác ABCDE (hình 114, hình 117 trang 113)
 Hình ABCDE không phải là đa giác (tứ giác, ngũ giác) vì:
- Có 5 đoạn AB, BC, CD, DE, EA nên không phải là tứ giác, Ngoài ra hai đoạn DE và EA cùng một đoạn thẳng ® Không phải là ngũ giác Þ không phải là đa giác
 Các hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì các đa giác đó không nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào
 Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền vào chỗ trống:
Các đỉnh là các điểm: A, B, ..... 
Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, ......
Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau:AC, CG, ......
Các góc là: , , .......
Các điểm M, P là các điểm trong của đa giác
Các điểm R, Q là các điểm ngoài của đa giác
Gọi n là số cạnh của đa giác, n = 3, 4, 5, 6, 7 gọi là......
Hoạt động 2:
1. Khái niệm về đa giác
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó
Chú ý
Từ nay, khi nói đến đa giác mà không có chú thích gì thêm, thì đó là đa giác lồi
2. Đa giác đều
Tam giác đều Tứ giác đều Ngũ giác đều Lục giác đều
* Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
?4/ Tam giác đều có ba trục đối xứng, hình vuông có 4 trục đối xứng và tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
Ngũ giác đều có năm trục đối xứng
Lục giác đều có sáu trục đối xứng và có 1 tâm đối xứng
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
* Củng cố : 
- Yêu cầu hs làm bài 1,2/115 sgk
Hướng dẫn bài 1 trang 115
b. Một đa giác lồi là một đa giác thỏa mãn hai điều kiện:
Các cạnh chỉ cắt nhau tại các đỉnh. Đa giác thỏa điều kiện này là đa giác đơn.
Đa giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó. Đa giác thỏa điều kiện này là đa giác lồi.
GV : hương dẫn cách tính tổng số đo các góc của một đa giác 
Bài 4 tr.115
Tứ giác
Ngũ giác
Lục giác
n - giác
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
1
2
3
n - 3
Số tam giác tạo thành
2
3
4
n - 2
Tổng số các góc của đa giác
2 . 1800 = 3600
3 . 1800 = 5400
4 . 1800 = 7200
(n - 2) . 1800
Công thức tính số đo các góc của một đa giác là: (n - 2) . 1800
Phát biểu định lý về tổng số đo các góc của một đa giác: tổng số đo các góc của hình n - giác bằng (n - 2) . 1800
 Bài 5 tr.115
Tổng số đo các góc của hình n - giác bằng (n - 2) . 1800. Từ đó suy ra số đo mỗi góc của hình n - giác đều là 
Áp dụng công thức trên, số đo mỗi góc của ngũ giác đều là = 1080
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là = 1200
*HƯớng dẫn về nhà : 
- Về nhà học bài
- Xem trước bài “Diện tích hình chữ nhật”
- Làm bài tập 3 trang 115
Hướng dẫn bài 3 trang 115
Do ABCD là hình thoi = 600 nên = 1900, = 1200
Tam giác AEH có:
AE = AB
AH = AD
Mà AB = AD (cạnh hình thoi) 
Þ AE = EH. Ngoài ra = 600. Vậy DAEH là tam giác đều.
Suy ra = = 1200. Tương tự DCFG là tam giác đều.
Suy ra = = 1200. Vậy EBFGDH có tất cả các góc bằng nhau có tất cả các cạnh bằng nhau (bằng nửa cạnh hình thoi).
Vậy EBFGDH là một lục giác đều.
Tuần :14
Tiết :28
Ngày dạy :
 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu cần đạt :
Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
Học sinh hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
GV :SGK, thước thẳng, Bẳng phụ hình 121, trong đó vẽ rời các đa giác A, B, C, D
HS : học thuộc bài cũ , xem trước bài mới 
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Tính tổng số đo các góc trong của một đa giác lồi nếu cạnh là 12 
· Tìm số đường chéo của hình 8 cạnh, 10 cạnh
3. Bài mới
Họat động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1:
 Xem hình 121 trang 116
a. Diện tích hình A bằng diện tích hình B
b. Diện tích hình D gồm 8 ô vuông, còn diện tích hình C gồm 2 ô vuông (đặt hình C lên hình D)
® Diện tích hình D gấp hai lần diện tích hình C
c. Diện tích hình C gồm 2 ô vuông, còn diện tích hình E gồm 8 ô vuông (đặt hình C lên hình E)
® Diện tích hình C bằng diện tích hình E ® phân hoạch theo cách nào cũng cho 1 kết quả.
Diện tích đa giác ABCDE được kí hiệu là SABCDE hoặc S (nếu không sợ bị nhầm lẫn)
Hoạt động 2:
Học sinh thừa nhận định lý
Nếu a = 3,2 cm
b = 1,7 cm thì :
S = ab = 3,2 . 1,7 = 5,44 (cm2)
Từ công thức tính hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích hình vuông, hình tam giác vuông.
Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh bằng nhau ® Diện tích hình = cạnh x cạnh
Diện tích tam giác vuông = một nửa diện tích hình chữ nhật 
Hình chữ nhật được chia thành hai tam giác vuông bằng nhau (không có điểm trong chung) nên S tam giác vuông bằng một nửa diện tích hình chữ nhật
1. Khái niệm diện tích đa giác
· Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó
· Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tich đa giác là một số dương
Diện tích đa giác có các tính chất sau:
a. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau
b. Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
c. Nếu chọn hình vuông làm đơn vị đo diện tích có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m,... thì đơn vị diện tích tương ứng là1cm2, 1dm2, 1m2
2. Công thức tính diện tích hình chữa nhật
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó: S = a . b
(S là diện tích, a là chiều dài, b là chiều rộng của hình chữ nhật)
3. Công thức tính diện tích hình vuông, hình tam giác vuông
Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó. 
S = a2
Diện tích tam giác bằng nửa tích của các cạnh góc vuông: 
S = ab
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
* Củng cố : 
Bài 6 trang 118: Diện tích hình chữ nhật là S = ab
a. Nếu chiều dài tăng hai lần, thì S’ = 2ab = 2S. Vậy diện tích tăng 2 lần
b. Nếu chiều dài tăng 3 lần, chiều rộng tăng 3 lần thì S’ = 3a3b = 9ab = 9S. Vậy diện tích tăng 9 lần
c. Nấu chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng tăng 4 lần thì S’ = 4ab = ab = S. Vậy diện tích không thay đổi
Bài 7 trang 118:
Diện tích cửa sổ: 1 . 1,16 = 1,6 m2
Diện tích cửa ra vào: 2 . 1,2 = 2,4 m2
Diện tích nền nhà: 4,2 . 5,4 = 22,68 m2
Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà là: = 0,1763 = 17,63% < 20%
Vậy gian phòng không đạt mức chuẩn về ánh sáng.
* Hướng dẫn về nhà ø :
- Về nhà học bài - Làm bài tập 13, 14, 15 trang 119 - Xem trước bài “Diện tích tam giác”
Tuần : 15
Tiết : 29
Ngày dạy : 
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt :
Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
Học sinh biết vận dụng các công thức tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông ,tam giác vuông và các tính chất của diện tích để giải toán
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
GV : SGK, thước thẳng, Bẳng phụ 
HS : học bài cũ ; xem trước bài mới 
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định lí tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông , tam giác vuông 
3. Luyện tập : 
Họat động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Bài 9 trang 119
Diện tích tam giác vuông ABE là: 12x : 2 = 6x
Diện tích hình vuông ABCD là: 12.12 = 144 m2
Theo đề bài ta có: 6x = 144 Þ x = : 6 = 8 cm
Bài 10 trang 119
Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông b, c. 
Diện tích hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c là b2 + c2
Theo định lý Pitago ta có: a2 = b2 + c2
Vậy: Trong một tam giác vuông, tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.
Bài 11 trang 119
Các hình này bằng nhau theo tính chất 3 của diện tích
Bài 12 trang 124:
Diện tích của mỗi hình là 6 ô vuông
 Bài 13 tr.119
SABC = SADC ; SAEF = SAHE ; 
 SEXC = SEGC
Suy ra:
SABC - SAEF - SEXC 
= SADC - SAHE - SEGC
Vậy SHEGD = SFBKE
 Bài 14 tr.125
Biết 1 km2 = 1000000 m2 ; 1a = 100 m2 ; 1ha = 10000 m2
Diện tích đám đất hình chữ nhật:
700 . 400 = 280000 m2 = 0,28 km2 = 2800a = 28ha
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- học thuộc các quy tắc tính diện tích
- Làm bài 15/119
 – Tiết sau học bài diện tích tam giác 
Tuần : 15
Tiết : 30
Ng ... :
h2 = b2 - = ; h = 
S = ah = a . = a 
· Sửa bài 25 tr.123
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a, Theo định lý Pitago, ta có:
h2 = a2 - = ; h = 
S = ah = a . = 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1:
Cho 3 nhóm học sinh thực hiện theo gợi ý của SGK
SADC = AH . DC
Đường cao của tam giác ABC là đoạn thẳng nào? ® SABC
SABC = AH . AB 
 S.ABCD = AH . (DC + AB)
Hoạt động 2:
 Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau
Từ công thức tính diện tích hình thang
S = . h (với a, b là hai đáy)
Ta thay b bằng a, để suy ra S = ah
Hoạt động 3:
- Gv hướng dẫn theo sgk 
1. Công thức tính diện tích hình thang
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao :
S = (a + b) . h
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với hiều cao ứng với cạnh đó:
S = a. h
3. Ví dụ : cho hình chữ nhật với hai kích thước a,b
a/ hãy vẽ một tam giác cĩ một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và cĩ diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đĩ.
b/ hãy vẽ một hình bình hành cĩ một cnh5 bằng một cạnh của hình chữ nhật và cĩ diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đĩ.
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành 
Bài 30 tr.126
Cho hình thang ABCD (AB // CD) Ta dựng hình chữ nhật GHIK có một cạnh bằng đường trung bình của hình thang và có diện tích bằng diện tích hình thang như hình bên. Ta thấy rằng:
DEKD = DEGA và DFIC = DFHB nên
SABCD = SGHIK = EF . AH, 
mà EF = 
nên SABCD = (AB + CD) . AH
® Diện tích hình thang bằng diện tích của đường trung bình hình thang với đường cao.
Bài 27 tr.125
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
* Hướng dẫn về nhà ø : 
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 26, 28, 29, 31 tr.125, 126 - Xem trước bài “Diện tích hình thoi”
Tuần :20
Tiết : 36
Ngày dạy :
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I/ Mục tiêu cần đạt :
Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi
Học sinh nắm được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác
Học sinh phát hiện được và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
GV : SGK, thước thẳng
HS : học thuộc bài cũ , xem trước bài mới 
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
· Nêu công thức tính diện tích hình thang.
· Sửa bài tập 26 tr.125
AD = = 26 m
Diện tích hình thang ABED bằng
 . 36 = 972 m2
· Sửa bài tập 28 tr.126
SFIGE = SFIGE = SFIGE = SFIGE = SFIGE
· Sửa bài tập 29 tr.126
Hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau (AM = MB), có đáy dưới bằng nhau (DN = NC). Vậy chúng có diện tích bằng nhau
3. Bài mới
Hoạt động 1:
 Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC, BD, biết tại H
1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
SABC = 
SADC = 
Hoạt động 2:
 Tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo 
Do hình thoi cũng là hình bình nên diện tích S = ah. Yêu cầu vẽ đường cao (có độ dài h), và cạnh đáy có độ dài a, sau đó viết công thức như trên
Hoạt động 3 : Ví dụ 
Yêu cầu hs tham khảo ví dụ sgk 
2. Công thức tính diện tích hình thoi
Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài hai đường chéo
S = d1 . d2
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
* Củng cố : 
Nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi 
Hương dẫn hs tìm hiểu cách tính diện tích khác của hình thoi 
Bài 33 tr.128
Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP, cạnh kia bằng IN (IN = )
 Suy ra: 
SMNPQ = SMPBA = MP . IN = (MP . NQ)
* Hướng dẫn về nhà : 
- Về nhà học bài
- Xem trước bài “Diện tích đa giác”
- Làm bài tập 34, 35, 36 tr.128, 129
Tuần :21
Tiết : 37
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt :
Học sinh nắm vững hai công thức tính diện tích hình thoi
Học sinh biết vận dụng hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc vào làm bài tập 
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
GV : SGK, thước thẳng
HS : học lại cơng thức tính diện tích các hình đã học 
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nhắc lại các công thức tính diện tích hình thoi 
3. Luyện tập : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
* Bài 34 tr.128
Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm các cạnh là M, N, P, Q. Vẽ tứ giác MNPQ. Tứ giác này là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau (bài 82 tr.108)
SMNPQ = (MP . NQ) Þ SMNPQ = SABCD
* Bài 35 tr.129
Tam giác ABC có AB = AD và = 600 nên là tam giác đều.
AI là đường cao tam giác đều nên:
AI2 = 62 - 32 = 27
AI = = = 3
SABCD = DB . AC = 6 . 6 = 18 (cm2)
* Bài 36 tr.129
Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a. Suy ra cạnh hình thoi và cạnh hình vuông đều có độ dài là a. Ta có SMNPQ = a2. Từ đỉnh góc tù của hình thoi ABCD vẽ đường cao AH có độ dài h. Khi đó SABCD = ah. 
Do h £ a (đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên) nên ah £ a2. Vậy SABCD £ SMNPQ
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Xem lại các công thức tính diện tích đã học 
- Tiết sau học bài : Diện tích đa giác 
Tuần :21
Tiết : 38
Ngày dạy :
 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I/ Mục tiêu cần đạt :
Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản.
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
Gv :Sgk, thước thẳng có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi (nếu có)
HS : Sgk, thước thẳng có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi (nếu có)
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
· Viết công thức tính diện tích các hình đã học 
3. Bài mới
Hoạt động 1:
Muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ, ta làm thế nào?
Tại sao ta phải chia thành các tam giác vuông, hoặc các hình thang vuông?
(Áp dụng tính chất 3 của diện tích đa giác)
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ
Muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ, ta có thể chia đa giác thành các tam giác, hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác.
Trong một số trường hợp, để thuận lợi hơn, có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
Hoạt động 2: Ví dụ 
Bài 37 tr.130:
Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình thang vuông HKDE. 
Cần đo các đoạn thẳng (mm):
BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD.
Tính riêng SABC, SAHE, SDKC, SHKDE rồi lấy tổng 4 diện tích trên.
Bài 38 tr.130:
Con đường hình bình hành EBGF có:
SEBGF = 50 . 120 = 6000 m2
Đám đất hình chữ nhật ABCD có:
SABCD = 150 .120 = 18000m2
Diện tích trồng trọt:
18000 - 6000 = 12000 m2
Bài 40 tr.131:
Diện tích phần gạch sọc gồm trên hình 115 gồm:
6 . 8 - 14,5 = 33,5 ô
Diện tích thực tế là:
33,5 . 10000 = 335000 cm2 = 33,5 m2
Bài 41 tr.135
a. DE = = = 6cm
SDBE = BC . DE
SDBE = . 6,8 . 6 = 20,4 cm2
Ta có: SEHIK + SKIC = SKIC
Þ SEHIK = SEHC - SKIC
SEHIK = CH . CE - CI . CK
SEHIK = . 3,4 . 6 - . 1,7 . 3 = 10,2 - 2,55 = 7,65 cm2
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 1, 2, 3 tr.131, 132
Hướng dẫn : 
Bài 42 tr.132
Nối AF. Do AC // BF nên:
SCAF = SABC
Mà SABCD = SADC + SCAF
Do đó SABCD = SADF
Như vậy, cho trước tứ giác ABCD. Vẽ đường chéo AC. Từ B vẽ BF // AC (F nằm trên đường thẳng DC). Nối AF
Ta có SADF = SABCD
Bài 43 tr.133
Nối OA, SAOE = SBOF
Þ SOEBF = SEOB + SBOF
SOEBF = SEOB + SAOE
SOEBF = SAOB
= SABCD
Bài 44 tr.133
SABO + SCDO = SBCO + SDAO
 = SABCD
Bài 45 tr.133
SABCD = AB . AH = AD. AK
= 6AH = 4AK
Một đường cao có độ dài 5cm thì đó là AK vì AK < AB (5 < 6), không thể là AH vì AH < 4
AH = cm
- Tiết sau học chương 3.
Tuần : 15
Tiết : 30
Ngày dạy : 
TRẢ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I 
I/ Mục tiêu cần đạt :
Nắm được sự nhận thức các kiến thức trong chương 1 của học sinh 
Sửa chữa những sai sót thường gặp của học sinh 
Tuyên dương những học sinh đạt kết quả tốt ,động viên nhắc nhở những học sinh còn yếu kém II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
GV : Chấm bài kiểm tra của học sinh ; Thống kê chất lượng bài kiểm tra .
HS: sửa bài vào vở
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học 
1/ Nhận xét kết quả chung :
Lớp 8A7 : Điểm trên TB : 31/40 ; Điểm dưới trung bình :9/40
Lớp 8A8 : Điểm trên TB : 22/40 ; Điểm dưới trung bình : 18/40
Lớp 8A9 : Điểm trên TB : 33/43 ; Điểm dưới trung bình :10/43
Nhận xét: lười học lý thuyết, vẽ hình chưa chính xác, lập luận chưa chặt chẽ.
2/ Sửa bài kiểm tra : theo đáp án 
I/ Phần trắc nghiệm(4 điểm – mỗi ý 1 điểm)
Bài 1: Tính chất của hình thoi 
	a/ Trong hình thoi bốn cạnh bằng nhau
	b/ Trong hình thoi các gĩc đối bằng nhau
	c/ Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vuơng gĩc với nhau , là phân giác của các gĩc của hình thoi.	
d/ Trong hình thoi giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng; và hai đường chéo là hai trục đối xứng của hình thoi
II. Phần tự luận ( 6 điểm)
Bài 2:
GT , phân giác AD.
 DE//AB, DF//AC, AMAD
 a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
KL b) C/m tứ giác AMEF là hình bình hành.
 c) cần cĩ đk gì thì tứ giác AEDF 
 là hình vuơng?
	Hình vẽ ,GT – KL đúng đạt 1đ
Chứng minh
Câu a: 2điểm
Tứ giác AEDF cĩ:	 
 DE//AF (DE//AB)	 	
 DF//AE (DF//AC)	 	 
 Tứ giác AEDF là hình bình hành (dấu hiệu 1) (1đ)	 
 Ta lại cĩ: AD là phân giác (gt)	(0.5 đ)	 	
 AEDF là hình thoi (dấu hiệu nhận biết) (0,5đ)	
Câu b: 2 điểm
Ta cĩ : FE AD (AEDF là hình thoi)
 AMAD (gt)
 AM // FE
Mặt khc: AF// ME (AF//DE)
 Tứ gic AMEF là hình bình hành (2đ)
Hình thoi AEDF là hình vuơng  = 900 vuơng tại A (1đ)
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
	- tiết sau học bài : Diện tích tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_chuong_ii_da_giac_dien_tich_da_gi.doc