Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 34

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 34

 A/.MỤC TIÊU

- Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết về khái niệm định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác,

- Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT và KL bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh :

- Thái độ: Có ý thức học tập và tham gia hoạt động tập thể.

 B/. CHUẨN BỊ

I-Giáo viên :

- Phấn màu , thước kẻ , thước đo độ ,

+Bảng phụ số 1 (nội dung câu hỏi lý thuyết)

+Bảng phụ số 2 ( nội dung câu trả lời lý thuyết )

+Bảng phụ số 3 (3hình vẽ minh họa cho 3 nội dung tính chất về tam giác)

+Bảng phụ số 4 (nội dung bài toán 1)

II-Học sinh -Thước đo độ ,thước kẻ , êke,

C / CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

Phân tích tổng hợp , vấn đáp, thảo luận .

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1./ Ổn định và kiểm tra bài cũ.

 

doc 10 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 
Tiết 60 ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN HÌNH HỌC
 A/.MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết về khái niệm định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, 
- Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT và KL bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh :
- Thái độ: Có ý thức học tập và tham gia hoạt động tập thể.
 B/. CHUẨN BỊ 
I-Giáo viên : 
- Phấn màu , thước kẻ , thước đo độ , 
+Bảng phụ số 1 (nội dung câu hỏi lý thuyết)
+Bảng phụ số 2 ( nội dung câu trả lời lý thuyết ) 
+Bảng phụ số 3 (3hình vẽ minh họa cho 3 nội dung tính chất về tam giác)
+Bảng phụ số 4 (nội dung bài toán 1)
II-Học sinh -Thước đo độ ,thước kẻ , êke, 
C / CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Phân tích tổng hợp , vấn đáp, thảo luận.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1./ Ổn định và kiểm tra bài cũ. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra sĩ số :
Hoạt động 1.2: kiểm tra bài cũ:
Gv nêu câu hỏi kiểm tra
Kiểm tra trong quá trình học.
Học sinh báo cáo sĩ số 
Hs nghe câu hỏi kiểm tra
 2. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 2.1 ( ) Ôn tập lý thuyết . 
-Treo bảng phụ số 1.
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh họa : 
2) Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Chứng minh tính chất đó .
3) Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song mà em đã học . 
4) phát biểu tiên đề ơclít vẽ hình minh họa 
+Phát biểu định lý hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba 
+Đl này và định lý về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì với nhau. 
+Đl’ và tiên đề có gì giống và khác nhau . 
-Tổ chức cho hs hs ôn tập một số kiến thức về tam giác. 
- Hs: cả lớp đọc và suy nghĩ lần lượt trả lời .
- Hs: lên bảng vẽ hình ghi gt,kl 
- Hs: đứng tại chỗ chứng minh lại bằng miệng.
- Hs: phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song /sgk 90 
- Hs: phát biểu và vẽ hình minh họa. 
- Hs: Phát biểu và vẽ hình :
- Hs: Phát biểu Định lý 
- Hs: hai Định lý này ngược nhau gt của Định lý này là kết luận của Định lý kia và ngược lại.
- Hs: Đl và tiên đề đều là tính chất của các hình là các khẳng định đúng 
- Hs: Đl được c/m từ các khẳng định được coi là đúng.
- Hs: Tiên Đề là những khẳng định được coi là đúng không chứng minh được. 
1) định nghĩa hai góc đối đỉnh/sgk/81
2) 
3)dấu hiệu nhận biết hai Đt’ song song /sgk 90 
4) tiên đề ơclít/sgk/92
Hoạt động 2.2 ( ) BÀI TẬP 1
-GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập . 
a) Vẽ hình theo trình tự sau:
+Vẽ 
+Qua A vẽ AHBC (HBC)
+Từ H và HKAC (KBC)
+Qua K kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E 
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích 
c)Chứng minh AHEK 
d) Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AH .chứng minh m//EK 
-GV: gọi lần lượt hai hs lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl 
-HD cho hs dưới lớp cùng thực hiện . 
-Hs: cả lớp đọc kĩ Đề bài 
-Hs1: lên bảng vẽ hình 
-Hs2: ghi GT, KL 
-Hs: dưới lớp thực hiện vào vở . 
Bài toán 1: 
-GV: gọi lần lượt hs đứng tại chỗ nêu các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ . 
-GV: Gọi hs khác nêu nhận xét ghi bảng các kết luận đúng. 
- GV: Áp dụng các T/C về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song ở câu c,d . 
- GV: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm ở câu d,c 
- GV: gọi đại diện nhóm lên trình bày. 
-GV: nhận xét chung, chốt lại các kiến thức đã áp dụng giải . 
-Hs: q/s hình vẽ lần lượt nêu được các cặp góc bằng nhau và giải thích .
-Hs:Các học sinh khác theo dõi , nhận xét, bổ xung. 
-Hs: theo dõi và suy nghĩ. 
-Hs: thảo luận nhóm ở câu d,c 
-Hs: đại diện nhóm lên trình bày cách giải.
-Hs: các nhóm nhận xét lẫn nhau. 
-Hs theo dõi và ghi nhận .
(hai góc đồng vị của EK//BC)
 (  EK//BC)
( 2 góc so le trong của EK//BC) 
(đối đỉnh) 
c)
(Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song )
d) 
(2đt’ cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba) 
Hoạt động 3 ( ) Củng cố.
-Hệ thống lại kiến thức cho hs nắm. 
-Ôn tập lại các định nghĩa, định lý, tính chất đã học ở học kì I . 
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình ghi gt và kết luận . 
Hoạt động 4: hướng dẫn – Dặn dò về nhà.
- Xem lại nội dung kiến thức đã hôn tập.
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- TiếP tục ôn tập cuối năm
D/.RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần 34 
Tiết 61 ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN HÌNH HỌC A/.MỤC TIÊU 
Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong , ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
 Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
- Thái độ: có ý thức học tập tập thể, tự giác.
 B/. CHUẨN BỊ 
-Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu.
-Học sinh : - bài tập theo yêu cầu GV, thước thẳng, compa, eke, htước đo độ.
C / CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Phân tích tổng hợp , vấn đáp, thảo luận.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1./ Ổn định và kiểm tra bài cũ. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra sĩ số :
Hoạt động 1.2: kiểm tra bài cũ:
Gv nêu câu hỏi kiểm tra
Kiểm tra trong quá trình học.
Học sinh báo cáo sĩ số 
Hs nghe câu hỏi kiểm tra
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động2.1: ôn tập về tổng 3 góc trong tam giác 
-GV vẽ hình nêu câu hỏi
+Phát biểu định lí về tổng 3 góc của 
+Nêu công thức minh họa theo hình vẽ
+Phát biểu tính chất góc ngoài nêu công thức minh họa.
-HS ghi bài, vẽ hình vào vở
-Lần lượt học sinh trả lời câu hỏi.
I Ôn tập về tổng 3 góc trong tam giác 
-Tổng 3 góc trong tam giác bằng1800; 
-Mỗi góc ngoài một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó:
 ;	
Hoạt động 2.2 ): Ôn tập các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 
-Yêu cầu HS nêu 2 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ? 2 vuông? 
*Lưu ý :Cho học sinh phát biểu chính xác “ hai cạnh và góc xen giữa” “một cạnh và hai góc kề” 
- GV treo bảng các trường hợp bằng nhau tam giác tr.139 và 140 .SGK lên bảng minh họa.
- Lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, 
- Tiếp tục phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 
Hs quan sát.
II Ôn tập các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 
-Treo bảng phụ nội dung bài.
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C . Vẽ cấc cung tròn tam B , tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác điểm A, gọi điểm đó là điểm D. hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
- GV vẽ hình trên bảng
+Em hãy nêu GT, KL bài toán ?
-HD hs phân tích bài toán tìm hướng chứng minh.
+ Muốn chứng minh AD a ta đưa về chứng minh điều gì? 
HS vẽ hình vào vở của giáo viên. 
HS nêu GT, KL bài toán:
- Theo dõi. Lần lượt trả lời câu hỏi.
Bài tập.
+ Muốn chứng minh ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
- Yêu cầu lên bảng trình bày bài.
- Gv sửa chữa các sai sót, cách trình bày?
Hs trả lời theo yêu cầu của giáo viên
-Lên bảng trình bày bài
Hs nhận xét
Chứng minh
-Xét ABD và ACD có:
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD chung
 ABD = ACD (c.c.c)
 (góc tương ứng)
AHB và AHC có:
AB = AC (gt)
 (chứng minh trên)
AH chung
 AHB = AHC (c.g.c)
 (góc tương ứng)
Mà (2 góc kề bù)
Hoạt động 3: củng cố - Hướng dẫn dặn dò về nhà
- Gv hệ thống lại các kiến thức đã học.
- Xem lại các bài tập đã sửa
- Xem lại các kiến thức đã học về lý thuyết
- Xem lại các bài tập đã sửa 
- Tiết sau tiếp tục ôn tập cuối năm.
RÚT KINH NGHIỆM
 Tuần 34 
Tiết * ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN HÌNH HỌC 
 A/.MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa các cạnh của một tam giác, tinh chất ba đường trung truyến, tính chất ba đường phân giác.
- Kĩ năng:
+ Vận dụng các định lý trên để giải bài tập. 
+ Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bài chứng minh.
 -Thái độ: Giáo dục HS ý thức vận dụng k/t vào thực tiễn.
 B/. CHUẨN BỊ 
I-Giáo viên : 
 -Bảng phụ, thước thẳng có chia khỏang, êke, phấn màu; 
II-Học sinh 
- Ôn tập theo giáo viên yêu cầu.
C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thảo luận nhóm. 
 D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
1 Ổn định kiểm tra bài cũ. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1.1 Ổn định và kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ.
Gv không kiểm tra
Hs báo cáo sĩ số
2. Bài mới 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 2.1 : A./ LÝ THUYẾT
Gv cho học sinh 
Ôn tập lại kiến thức bằng các dạng bài tập trắc nghiệm: 
Gv nêu nội dung bài tâp lên bảng.phụ.
Caâu 1./ Cho ∆ ABC coù = 70o , = 50 o . Caâu naøo sau ñaây ñuùng :
a/ AB > AC 
b/ AC < BC 
c/ AB > BC 
d/ moät ñaùp soá khaùc 
Caâu 2./ Cho ∆ ABC coù << 90 o . Veõ AHBC ( H BC ) . Treân tia ñoái cuûa tia HA laáy ñieåm D sao cho HD = HA . Caâu naøo sau ñaây sai :
a/ AC > AB 
b/ DB > DC 
c/ DC >AB 
d/ AC > BD 
Caâu 3./ Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng :
a/ Trong tam giaùc vuoâng caïnh huyeàn coù theå nhoû hôn caïnh goùc vuoâng .
b/ Trong tam giaùc caân goùc ôû ñænh coù theå laø goùc tuø .
c/ Trong tam giaùc caân caïnh ñaùy laø caïnh lôùn nhaát .
d/ ba phaùt bieåu treân ñeàu ñuùng .
Gv cho học sinh đọc yêu cầu của các bài tập
Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm làm bài.
Gv cho học sinh đại diện các nhóm trả lời.
Gv cho học sinh các nhóm khác nhận xét.
Gv nêu tiếp
4./ Bé ba sè ®o nµo sau ®©y cã thÓ lµ ®é dµi ba c¹nh cña mét tam gi¸c
A.3 cm; 9cm; 14cm. B. 2cm; 3cm;5cm.
C. 4cm; 9cm; 12cm. D. 1cm; 8cm; 10cm.
5./ Cho h×nh 1 biÕt G lµ träng t©m cña tam gi¸c DEF với Đường trung tuyến DH . Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? 
 A. B. 
Hình 2
C
G
M
B
A
Câu 2./ Cho h×nh 2 biÕt G lµ träng t©m cña tam gi¸c ABC với đường trung tuyến AM . §¼ng thøc nµo sau ®©y kh«ng ®óng?
 A. B. 
Gv cho học sinh đọc yêu cầu của các bài tập
Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm làm bài.
Gv cho học sinh đại diện các nhóm trả lời.
Gv cho học sinh các nhóm khác nhận xét.
Gv nêu tiếp
Hs đọc yêu cầu của đề bài tập
Cho học sinh khác đọc yêu cầu của các bài tập
Học sinh thảo luận theo nhóm làm bài.
Học sinh đại diện các nhóm trả lời.
 Học sinh các nhóm khác nhận xét.
Học sinh thảo luận theo nhóm làm bài.
Học sinh đại diện các nhóm trả lời.
 Học sinh các nhóm khác nhận xét.
Caâu 1./ Cho ∆ ABC coù = 70o , = 50 o . Caâu naøo sau ñaây ñuùng :
a/ AB > AC 
b/ AC < BC 
c/ AB > BC 
d./ AC > AB 
e/ moät ñaùp soá khaùc 
Caâu 2./ Cho ∆ ABC coù << 90 o . Veõ AHBC ( H BC ) . Treân tia ñoái cuûa tia HA laáy ñieåm D sao cho HD = HA . Caâu naøo sau ñaây sai :
a/ AC > AB 
b/ DB > DC 
c/ DC >AB 
d/ AC > BD 
Caâu 3./ Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng :
a/ Trong tam giaùc vuoâng caïnh huyeàn coù theå nhoû hôn caïnh goùc vuoâng .
b/ Trong tam giaùc caân goùc ôû ñænh coù theå laø goùc tuø .
c/ Trong tam giaùc caân caïnh ñaùy laø caïnh lôùn nhaát .
d/ ba phaùt bieåu treân ñeàu ñuùng .
Hình 1
F
G
H
.
E
D
Hoạt động 2.2 BÀI TẬP
Gv neâu noäi dung baøi taäp 
Baøi 4 : Cho ∆ ABC coù AB <AC . Phaân giaùc AD . Treân tia AC laáy ñieåm E sao cho AE = AB 
a/ Chöùng minh : BD = DE 
Gv Để chứng minh BD = DE ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? 
Hs đọc yêu cầu của bài tập
Hs lên bảng vẽ hình, ghi giả thuyết và kết luận
Bài tập 
Baøi 4 : Cho ∆ ABC coù AB <AC . Phaân giaùc AD . Treân tia AC laáy ñieåm E sao cho AE = AB 
a/ Chöùng minh : BD = DE 
b/ Goïi K laø giao ñieåm cuûa caùc ñöôøng thaúng AB vaø ED . Chöùng minh ∆ DBK = ∆ DEC .
Gv Đề chứngminh hai tam giác ∆ DBK = ∆ DEC ta cần có những yếu tố nào bằng nhau? 
Hs trả lời
Hs lên bảng chứng minh
c/ ∆ AKC laø tam giaùc gì ? Gv để xác định tam giác ∆ AKC là tam giác gì thì ta cần xét các yếu tố nào ? 
Hs trả lời
Hs lên bảng chứng minh
d/ Chöùng minh DE KC .
Gv Hãy nêu cách chứng minh DE KC
Hs trả lời
Hs lên bảng chứng minh
Họat động4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
- Định lý về tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm về tam giác cân, đường trung tuyến của tam giác
- Ôn lại định lý về tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm về tam giác cân, đường trung tuyến của tam giác. 
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- Xem lại các câu hỏi lý thuyết dạng trắc nghiệm đã làm.
- Tiết sau kiểm tra cuối năm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_7_tuan_34.doc